Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đỗ vy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 3 2021 lúc 22:29

Nguyên nhân thất bại:

Trong giai đoạn 1909-1913, sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy sự dính líu của Đề Thám, thực dân Pháp đã tập trung lực lượng mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế. Tải quá nhiều trận càn quét liên tiếp của địch lực lượng nghĩa quân hao mòn dần. Đến ngày mùng 10 tháng 2 năm 1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã.

Ý nghĩa:

- nêu cao tinh thần đấu tranh chống Pháp của nhân dân miền núi cuối thế kỉ 19

- cuộc khởi khởi nghĩa có quy mô lớn, nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ ,được duy trì tương đối lâu dài ,đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và Bình Định của thực dân Pháp.

- sức chiến đấu bền bỉ của đồng bào miền núi làm cho pháp lo sợ

Phạm Trần Hoàng Anh
2 tháng 3 2021 lúc 22:30

Nguyên nhân thất bại:

Trong giai đoạn 1909-1913, sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy sự dính líu của Đề Thám, thực dân Pháp đã tập trung lực lượng mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế. Tải quá nhiều trận càn quét liên tiếp của địch lực lượng nghĩa quân hao mòn dần. Đến ngày mùng 10 tháng 2 năm 1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã.

Ý nghĩa:

- nêu cao tinh thần đấu tranh chống Pháp của nhân dân miền núi cuối thế kỉ 19

- cuộc khởi khởi nghĩa có quy mô lớn, nổ ra kịp thời, phát triển mạnh mẽ ,được duy trì tương đối lâu dài ,đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và Bình Định của thực dân Pháp.

- sức chiến đấu bền bỉ của đồng bào miền núi làm cho pháp lo sợ

hien bui
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
22 tháng 1 2021 lúc 22:02

Nguyên nhân thất bại:

- Các cuộc khởi nghĩa thiếu liên kết, chưa có sự phối hợp để tạo nên một phong trào chung, thống nhất.

- Nội bộ những người lãnh đạo mâu thuẫn, thiếu đoàn kết với nhau làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu.

- Thiếu một đường lối lãnh đạo đúng đắn soi đường. 

Đinh Minh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 11:00

nn: do trần ngỗi nghe lời dèm giết đặng dung và cảnh chân

ý nghĩa: mặc dù thất bại, nhưng nó đã thể hiện được chiến đấu tự cường, không thèm khuất phục trước bọn xâm lược

Quang Huy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 3 2022 lúc 11:21

em tham khảo:

Diễn biến:

* Giai đoạn 1 (1884 → 1892)

- Nghĩa quân còn hoạt động riêng lẽ, thủ lĩnh là Đề Nắm sau là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)

* Giai đoạn 1893 → 1892

- Thời kỳ nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở

- Do tương quan lực lượng nghĩa quân đã hai lần hòa giải với Pháp

- Tranh thủ thời gian hòa giản lần tứ 2; nghĩa quân đồn điền tích lũy lương thực và liên lạc vs nhiều nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh

* Giai đoạn 3:

Pháp tấn công quy mô lên Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần

- 10/2/1913, Đề Thám hy sinh, phong trào Yên Thế tất bại

 

- Nguyên nhân khởi nghĩa lâu dài do phần nào kết hợp được vấn đề dân tộc và dân chủ (ruộng ất) cho dân

lạc lạc
10 tháng 3 2022 lúc 13:36

Tham khảo 

Lập bảng thống kê những nét chính về các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? 

image

 

Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh lại có sự câu kết với thế lực phong kiến. Trong khi đó lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo còn nhiều hạn chế.

- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.

 

Chi Quỳnh
Xem chi tiết
Amee
28 tháng 3 2021 lúc 0:01

e tham khảo nhé

image

:V no name
Xem chi tiết
Duc Nhat
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 8 2021 lúc 21:08

Em tham khảo:

1.

- Dưới thời Nguyễn, kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận đã phiêu tán lên Yên Thế, lập làng, tổ chức sản xuất.

- Khi Pháp mở rộng chiếm đánh Bắc Kì, Yên Thế trở thành một trong những mục tiêu bình định của chúng.

=> Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.

Vì: - Lực lượng nghĩa quân yếu, mỏng.

Pháp mạnh lại còn câu kết với triều đình phong kiến nhà Nguyễn để chống, phá cuộc khởi nghĩa.

- Phạm vi hoạt động bó hẹp trong 1 khu vực.

2.

- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

- Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

Phía sau một cô gái
8 tháng 8 2021 lúc 21:11

Câu 1:

* Nguyên nhân bùng nổ:

- Thực dân Pháp bình định Yên Thế

- Để bảo vệ cuộc sống của mình, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh

* Nguyên nhân thất bại:

- Pháp còn mạnh, câu kết với phong kiến

- Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu

Phía sau một cô gái
8 tháng 8 2021 lúc 21:14

Câu 2:

Những hạn chế: lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.

 Ý nghĩa lịch sử 

- Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

- Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.

tuananh vu
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
2 tháng 4 2022 lúc 12:05

REFER

Trong khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII, phong trào nông dân ở Đàng Ngoài bùng lên khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh - Nghệ.Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).

Nguyễn Hữu Cầu (còn gọi là quận He) là một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân đương thời. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp kinh thành Thăng Long, rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An.Nghĩa quân nêu khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.Hoàng Công Chất là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa là vùng Điện Biên. Tại đây, các dân tộc Tây Bắc đã hết lòng ủng hộ Hoàng Công Chất. Ông có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử. Nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh, 1516), nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc, gọi là quân ba chỏm. Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hoá.

TV Cuber
2 tháng 4 2022 lúc 12:05

refer

Nguyên nhân: từ đầu thế kỉ XVI nhà nước Lê sơ bước vào thời kì suy yếu (thể hiện ở sự ăn chơi xa xỉ của vua, quan, mâu thuẫn nội bộ sâu sắc...) là nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân khởi nghĩa ở đầu thế kỉ XVI.

Diễn biến:

Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).

Nguyễn Hữu Cầu (còn gọi là quận He) là một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân đương thời. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp kinh thành Thăng Long, rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An.Nghĩa quân nêu khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.Hoàng Công Chất là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa là vùng Điện Biên. Tại đây, các dân tộc Tây Bắc đã hết lòng ủng hộ Hoàng Công Chất. Ông có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.

Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử. Nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh, 1516), nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc, gọi  quân ba chỏm. Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hoá.

 

kodo sinichi
2 tháng 4 2022 lúc 12:05

tham khảo 

 

Trong khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII, phong trào nông dân ở Đàng Ngoài bùng lên khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh - Nghệ.Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).

Nguyễn Hữu Cầu (còn gọi là quận He) là một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân đương thời. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp kinh thành Thăng Long, rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An.Nghĩa quân nêu khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.Hoàng Công Chất là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa là vùng Điện Biên. Tại đây, các dân tộc Tây Bắc đã hết lòng ủng hộ Hoàng Công Chất. Ông có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử. Nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh, 1516), nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc, gọi là quân ba chỏm. Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hoá.

 

Võ Thị Ngọc Như
Xem chi tiết
Đỗ Thu Phương
Xem chi tiết
1 người ;-;
9 tháng 2 2022 lúc 15:47

Nguyên nhân thất bại:
- Văn thân, sĩ phu còn chịu ảnh hưởng của ý thức hệ phong kiến
- Khẩu hiệu cần vương chỉ đáp ứng một phần nhỏ yêu cầu của nhân dân còn về cơ bản chưa giải quyết triệt để yêu cầu khách quan của sự tiến bộ xã hội vì thế sức hấp dẫn của khẩu hiệu này với nông dân bị hạn chế
- Do sự chênh lệch lực lượng cũng như vũ khí giữa quân ta và địch
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra còn rời rạc không có sự đoàn kết thống nhất nên dễ bị quân pháp đàn áp
- Bị chi phối bởi quan điểm Nho giáo nên những người lãnh đạo thường phiêu lưu mạo hiểm, ít chú ý đến điều kiện đảm bảo thắng lợi cho cuộc khởi nghĩa, dể dao động khi bị dồn vào thế bí hiểm tìm đến cái chết một cách mù quáng
- Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo

 

Lysr
9 tháng 2 2022 lúc 15:48

Tham khảo

- Khởi nghĩa Hương Khê thất bại do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là do nghĩa quân chưa biết liên kết, tập hợp lực lượng, phát triển thành phong trào toàn quốc. Đó cũng chính là những hạn chế của thời đại, của bộ phận lãnh đạo phong trào Cần vương nói chung.

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hương Khê

Khởi nghĩa Hương Khê được coi là đỉnh cao của phong trào Cần vương cuối thế kỷ XIX, nêu cao truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa lớn lao trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.

 

Mẫn Nhi
9 tháng 2 2022 lúc 15:48

Tham khảo :

Nguyên nhân thất bại:
- Văn thân, sĩ phu còn chịu ảnh hưởng của ý thức hệ phong kiến
- Khẩu hiệu cần vương chỉ đáp ứng một phần nhỏ yêu cầu của nhân dân còn về cơ bản chưa giải quyết triệt để yêu cầu khách quan của sự tiến bộ xã hội vì thế sức hấp dẫn của khẩu hiệu này với nông dân bị hạn chế
- Do sự chênh lệch lực lượng cũng như vũ khí giữa quân ta và địch
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra còn rời rạc không có sự đoàn kết thống nhất nên dễ bị quân pháp đàn áp
- Bị chi phối bởi quan điểm Nho giáo nên những người lãnh đạo thường phiêu lưu mạo hiểm, ít chú ý đến điều kiện đảm bảo thắng lợi cho cuộc khởi nghĩa, dể dao động khi bị dồn vào thế bí hiểm tìm đến cái chết một cách mù quáng
- Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo .

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hương Khê

Khởi nghĩa Hương Khê được coi là đỉnh cao của phong trào Cần vương cuối thế kỷ XIX, nêu cao truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc ta trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa lớn lao trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.