Những câu hỏi liên quan
Phan Nguyên Anh
Xem chi tiết
Quìn
21 tháng 4 2017 lúc 16:08

\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{2010}{2012}\)

\(\dfrac{2}{20}+\dfrac{2}{30}+\dfrac{2}{42}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{2010}{2012}\)

\(\dfrac{2}{4.5}+\dfrac{2}{5.6}+\dfrac{2}{6.7}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{2010}{2012}\)

\(2\left(\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2010}{2012}\)

\(2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2010}{2012}\)

\(2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2010}{2012}\)

\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{\left(x+1\right)}=\dfrac{2010}{2012}:2\)

\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{\left(x+1\right)}=\dfrac{1005}{2012}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1005}{2012}\)

\(\dfrac{1}{\left(x+1\right)}=\dfrac{-251}{1006}\)

\(\Rightarrow1:\left(x+1\right)=\dfrac{-251}{1006}\)

\(\left(x+1\right)=1:\dfrac{-251}{1006}\)

\(x+1=\dfrac{-1006}{251}\)

\(x=\dfrac{-1006}{251}-1\)

\(x=\dfrac{-1257}{251}\)

Nếu bạn tìm \(x\in Z\) hay \(x\in N\) thì \(x=\varnothing\) (không có x thoả mãn)

Bình luận (2)
Hạ Tử Phong
Xem chi tiết
Quìn
21 tháng 4 2017 lúc 16:12

https://hoc24.vn/question/246430.html

Bình luận (0)
Quìn
21 tháng 4 2017 lúc 16:20

\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{2010}{2012}\)

\(\dfrac{2}{20}+\dfrac{2}{30}+\dfrac{2}{42}+...+\dfrac{2}{x.\left(x+1\right)}=\dfrac{2010}{2012}\)

\(2\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2010}{2012}\)

\(2\left(\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2010}{2012}\)

\(2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2010}{2012}\)

\(2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2010}{2012}\)

\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{\left(x+1\right)}=\dfrac{2010}{2012}:2\)

\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{\left(x+1\right)}=\dfrac{1005}{2012}\)

\(\dfrac{1}{\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1005}{2012}\)

\(\dfrac{1}{\left(x+1\right)}=\dfrac{-251}{1006}\)

\(\Rightarrow1:\left(x+1\right)=\dfrac{-251}{1006}\)

\(\left(x+1\right)=1:\dfrac{-251}{1006}\)

\(x+1=\dfrac{-1006}{251}\)

\(x=\dfrac{-1006}{251}-1\)

\(x=\dfrac{-1257}{251}\)

\(x\in N\) nên \(x=\varnothing\) (không có giá trị nào của x thoả mãn)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
21 tháng 4 2017 lúc 16:31

Ta có :

\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+.........+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2010}{2012}\)

\(\dfrac{2}{20}+\dfrac{2}{30}+\dfrac{2}{42}+..........+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2010}{2012}\)

\(\dfrac{2}{4.5}+\dfrac{2}{5.6}+\dfrac{2}{7.8}+.......+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2010}{2012}\)

\(2\left(\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{7.8}+...........+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{2010}{2012}\)

\(2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+.........+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2010}{2012}\)

\(2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2010}{2012}\)

\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2010}{2012}:2\)

\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1005}{2012}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1005}{2012}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{-215}{1006}\)

\(\Rightarrow1.1006=\left(x+1\right).\left(-215\right)\)

\(1006=\left(x+1\right).\left(-215\right)\)

\(x+1=1006:\left(-215\right)\)

\(x+1=\dfrac{-1006}{215}\)

\(x=\dfrac{-1006}{215}-1\)

\(x=\dfrac{-1221}{215}\)(ko thỏa mãn \(x\in N\))

Vậy ko tìm dc giá trị của x thỏa mãn theo yêu cầu

~ Học tốt ~

Bình luận (0)
Lâm Trần Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Châu Anh
21 tháng 3 2017 lúc 21:00

a)\(\frac{5}{2}-3\left(\frac{1}{3}-x\right)=\frac{1}{4}-7x\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}-1+x=\frac{1}{4}-7x\)

\(\Leftrightarrow8x=-\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{32}\)

c)\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2001}{2003}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2001}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2001}{4006}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2001}{4006}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2001}{4006}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2003}\)

\(\Leftrightarrow x+1=2003\)

\(\Leftrightarrow x=2002\)

Bình luận (0)
huhu
Xem chi tiết
BLACKPINK - LaLiSa
23 tháng 4 2021 lúc 19:16

viết p/s như nào vậy bạn

Bình luận (1)
Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 7 2023 lúc 21:09

\(\dfrac{1}{15}\) + \(\dfrac{1}{21}\) + \(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{1}{36}\) +...+ \(\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{40}\) (\(x\in\) N*)

\(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{15}\)+\(\dfrac{1}{21}\)+\(\dfrac{1}{28}\)+\(\dfrac{1}{36}\)+.....+ \(\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{11}{40}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\) + \(\dfrac{1}{56}\) + \(\dfrac{1}{72}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\) + \(\dfrac{1}{7.8}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{9}\)+...+ \(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

         \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{11}{80}\)

           \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{16}\)

            \(x\) + 1 = 16

            \(x\)       = 16 - 1

             \(x\)     = 15 

Bình luận (0)
tram tran
Xem chi tiết
Thư Thư
5 tháng 6 2023 lúc 9:57

\(a,P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2}{1-x}\right)\left(dkxd:x\ge0,x\ne1\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}.\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{x-2}{\sqrt{x}}\)

\(b,x=4+2\sqrt{3}\Rightarrow P=\dfrac{\left(4+2\sqrt{3}\right)-2}{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{3}+4-2}{\sqrt{\sqrt{3}^2+2\sqrt{3}+1}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{3}+2}{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{\left|\sqrt{3}+1\right|}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{3}+1}=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2023 lúc 22:09

a: \(P=\dfrac{x-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{x-1}\)

\(=\dfrac{x-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-2}{\sqrt{x}}\)

b: Khi x=4+2căn 3 thì \(P=\dfrac{2+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}=2\)

Bình luận (1)
Long
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 7:02

\(=\dfrac{2x^2-x-x-1+2-x^2}{x-1}=\dfrac{x^2-2x+1}{x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x-1}=x-1\)

Bình luận (0)
Askaban Trần
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Xyz OLM
16 tháng 7 2023 lúc 17:14

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2x}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{9}{20}\)

\(\Leftrightarrow2x+1=\dfrac{20}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{18}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 7 2023 lúc 21:00

Em giải như XYZ olm em nhé

Sau đó em thêm vào lập luận sau:

\(x\) = \(\dfrac{11}{18}\)

Vì \(\in\) N* 

Vậy \(x\in\) \(\varnothing\)

Bình luận (0)
Võ Ngọc Phương
16 tháng 7 2023 lúc 21:37

Cảm ơn mn ạ.

Bình luận (0)