Những câu hỏi liên quan
Lịnh
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
12 tháng 4 2016 lúc 6:34

vì tận dụng vào việc thuỷ triều lên xuống hàng ngày, khi triều lên nước dâng cao, phủ kín đôi bờ, Ngô Quyền cho dân cắm cọc tre, lợi dụng nước cao mà che chúng, khi triều hạ, nước rút rất nhanh khoảng 30cm/h và độ chênh lệch nước thấp nhất là 3m, khi ấy những cọc tre sẽ nhô lên mà đâm thủng thuyền giặc. Qua những thuận lợi ấy, Ngô Quyền đã chon Bạch Đằng là nơi tiêu diệt quân Nam Hán

Lịnh
12 tháng 4 2016 lúc 5:35

kế hoạch của quân Nam Hnas sắp vào nước ta Ngô quyền đã chuẩn bị kháng chiến như thế nào ?

 

Đỗ Quang Vinh
Xem chi tiết
Phước Lộc
8 tháng 5 2019 lúc 19:44

Vvì sao ngô quyền chọn sông bạch đằng để tiêu diệt quân hán?

 Trả lời: Vì sông Bạch Đằng là nơi có địa hình hiểm trở, hai bên toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, thủy triều lên xuống mạnh, lòng sông rộng và sâu. Nếu biết tận dụng thiên thời, địa lợi, nhân hòa này thì có thể thắng địch.

Rinu
8 tháng 5 2019 lúc 19:45

Vì sông Bạch Đằng có thủy triều lên xuống dễ tính thời gian

(ý kiến riêng, còn nhiều thiếu sót, mong m.n bỏ qua

Nguyen Thi Minh Ngoc
8 tháng 5 2019 lúc 19:53

bạn học trường nao vay 

Hunghs Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
25 tháng 4 2016 lúc 14:28

Vì sông Bạch Đằng là nơi có địa hình hiểm trở, hai bên toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, thủy triều lên xuống mạnh, lòng sông rộng và sâu. Nếu biết tận dụng thiên thời, địa lợi, nhân hòa này thì có thể thắng địch

Phạm Tuấn Kiệt
25 tháng 4 2016 lúc 14:29

      Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa tiêu diệt quân Nam Hán vì: 

Sông Bạch Đằng là cửa ngõ phía đông bắc và là giao thông quan trọng từ biển Đông vào đất Việt. Theo cửa Nam Triệu vào Bạch Đằng, địch có thể ngược lên và tiến đến thành Cổ Loa hoặc thành Đại La hoàn toàn bằng đường sông.

Sông Bạch Đằng chảy qua một vùng núi non hiểm trở, có nhiều nhánh sông phụ đổ vào. Hạ lưu sông thấp, chịu ảnh hưởng của nước triều khá mạnh. Triều lên từ nửa đêm về sáng, cửa biển rộng mênh mông, nước trải rộng ra hai bên bờ đến hơn 2km. Đến gần trưa thì triều rút mạnh, chảy rất nhanh

Bấy giờ vào cuối năm 938. Trời rét, gió đông bắc tràn về, mưa dầm lê thê kéo dài hàng nửa tháng. Chính trong những ngày ấy, theo kế hoạch của Ngô Quyền, quân và dân ta lặn lội mưa rét, ngày đêm vận chuyển gỗ, dựng cọc.

banhqua

Phạm Ngọc Anh
4 tháng 4 2017 lúc 20:10

Vì sông Bạch Đằng là nơi nguy hiểm với địa hình hiểm trở, hai bên sông toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, thủy chiều lên- xuống mạnh, lòng sâu rộng và sâu. Nếu biết sử dụng thiên thời, địa lợi, nhân hòa này thì có thể dễ dàng thắng quân địchok

YẾN  NGUYỄN
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
5 tháng 5 2021 lúc 19:59

Vì cửa sông Bạch Đằng là nơi có địa hình hiểm trở, hai bên toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, thủy triều lên xuống mạnh, lòng sông rộng và sâu.

Eremika4rever
5 tháng 5 2021 lúc 20:01

Vì sông Bạch Đằng là nơi có địa hình hiểm trở, hai bên toàn là rừng rậm, thủy triều lên xuống mạnh, có lúc cách nhau đến 2-3m, lòng sông rộng và sâu

nezuko-chan
5 tháng 5 2021 lúc 20:11

Vì sông Bạch Đằng là nơi có địa hình hiểm trở, hai bên toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, thủy triều lên xuống mạnh, lòng sông rộng và sâu. Nếu biết tận dụng thiên thời, địa lợi, nhân hòa này thì có thể thắng địch.

Long 7B Đoàn Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Hồ Thu Thủy
11 tháng 12 2021 lúc 8:19

Ngoài trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng, quân nhà Trần còn kết hợp với Kế “Dĩ dật đãi lao”

- là lấy sự thanh thản để đối phó với hấp tấp, nhọc nhằn; dưỡng sức mà đợi kẻ phí sức. Kế này viết ở trong thiên “Quân Tranh” của bộ “Tôn Tử Binh Pháp“: “Lấy gần đợi xa, lấy nhàn đợi mệt” nghĩa là trên chiến thuật phải tìm nắm trước địa vị chủ động để ứng phó với mọi tấn công của địch. Cũng có ý nói nên chuẩn bị chu đáo, dễ dàng lấy cái thế bình tĩnh xem xét tình hình biến hóa mà quyết định chiến lược, chiến thuật. Đợi địch mỏi mệt, tỏa chiết bớt nhuệ khí rồi mới thừa cơ xuất kích.

Đặng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 12 2020 lúc 19:56

Ngoài trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng, quân nhà Trần còn kết hợp với Kế “Dĩ dật đãi lao”

- là lấy sự thanh thản để đối phó với hấp tấp, nhọc nhằn; dưỡng sức mà đợi kẻ phí sức. Kế này viết ở trong thiên “Quân Tranh” của bộ “Tôn Tử Binh Pháp“: “Lấy gần đợi xa, lấy nhàn đợi mệt” nghĩa là trên chiến thuật phải tìm nắm trước địa vị chủ động để ứng phó với mọi tấn công của địch. Cũng có ý nói nên chuẩn bị chu đáo, dễ dàng lấy cái thế bình tĩnh xem xét tình hình biến hóa mà quyết định chiến lược, chiến thuật. Đợi địch mỏi mệt, tỏa chiết bớt nhuệ khí rồi mới thừa cơ xuất kích.

 

Dương nguyễn hà ly
Xem chi tiết
phan thị minh thư
11 tháng 5 2016 lúc 19:14

vì sông Bạch  Đằng có tên nôm là sông Rừng, vì hai bờ sông, nhất là phía tả ngạn, toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng của thủy triều lên, xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệch nhau đến 3m.khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu hơn chục mét

 

Dānyáng__tên tui é:>>>>...
5 tháng 5 2021 lúc 17:25

vì sông Bạch Đằng có thủy triều lên xuống rất mạnh, lúc lên cao thì cao đến 3m, hai bên bờ xung quanh toàn là rừng, cây cối um tùm, dễ dàng làm nơi lẩn trốn, phục kích với quy mô lớn. Với lại 1 điều nữa là Ngô Quyền đã đoán đúng đc hướng tiến công của quân giặc là vùng sông Bạch Đằng nên đã chuẩn bị rất chu đáo cho cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán.

san nguyen thi
Xem chi tiết
san nguyen thi
21 tháng 12 2021 lúc 21:06

giúp mình với mình đang cần gấp !!

phung tuan anh phung tua...
21 tháng 12 2021 lúc 21:07

tham khảo                                                                                                                  - Vị trí chiến lược của sông Bạch Đằng: muốn rút ra khỏi Đại Việt bằng đường biển chắc chắn phải đi qua sông Bạch Đằng. Con nước thủy triều và địa thế hiểm yếu của Bạch Đằng thuận lợi cho bố trị trận địa mai phục

- Quân Mông- Nguyên là đội quân lớn lên trên lưng ngựa, thiện chiến về bộ binh nhưng lại yếu về thủy binh

- Kế thừa truyền thống đánh giặc của cha ông trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền

lạc lạc
21 tháng 12 2021 lúc 21:07

tham khảo

Trần Quốc Tuấn chọn Bạch Đằng làm trận quyết chiến với giặc vì 2 lí do sau:

-Một là do Bạch Đằng là nơi đã diễn ra 2 trận chiến oanh liệt năm 938 của Ngô Quyền và năm 981 của Lê Hoàn. Lấy kinh nghiệm từ 2 vị tướng trên nên Trần Quốc Tuấn cọn sông Bạch Đằng quyết chiến với giặc

-Hai là do sông Bạch Đằng do sông Gía và sông Đá Bạc đổ vào tạo thành và có đặc điểm tự nhiên là khi thủy triều dâng thì dâng rất cao và khi rút thì rút rất mạnh. Dựa vào đặc điểm trên có thể đóng cọc để lúc thủy triều rút đâm thủng thuyền giặc.

27.Lê Hoàng Nguyên 7/13
Xem chi tiết