a) Hoá trị của Fe trong Fe2O3, FeO, Fe3O4,.
b) Hoá trị của S trong H2S; SO2, SO3
c) Hoá trị của nhóm nguyên tử (SO3) trong H2SO3.
d) Hoá trị nhóm nguyên tử (PO4) trong Ca3 (PO4)2.
Xác định hoá trị các nguyên tố và nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau :
a) Hoá trị của Fe trong Fe2O3 ; FeO ; Fe3O4.
b) Hoá trị của S trong H2S ; SO2 ; SO3.
c) Hoá trị của nhóm nguyên tử (SO3) trong H2SO3.
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
a.
Lần lượt là: Fe(III), Fe(II), Fe(II, III)
b.
Lần lượt là: S(II), S(IV), S(VI)
c.
Lần lượt là: SO3(II)
Xác định hoá trị của nguyên tố trong các chất sau:
1) H2, O2, N2, P, Fe, Zn, S, Al, Mg, Cu.
2) HNO3; SO2; H2S, H2SO4; Fe(NO3)3; Fe(NO3)2; Al(NO3)3
3) NO; NO2; NH4NO3; N2O; CuSO4; ZnSO4; Al2(SO4)3
4) FeO, Fe2O3; Fe3O4; FexOy; FeS2; H2O.
5) NaAlO2; KMnO4; MnO2; MnSO4; K2SO4; FexOy.
Xác định hoá trị của nguyên tố trong các chất sau:
1) H2, O2, N2, P, Fe, Zn, S, Al, Mg, Cu.
2) HNO3; SO2; H2S, H2SO4; Fe(NO3)3; Fe(NO3)2; Al(NO3)3
3) NO; NO2; NH4NO3; N2O; CuSO4; ZnSO4; Al2(SO4)3
4) FeO, Fe2O3; Fe3O4; FexOy; FeS2; H2O.
5) NaAlO2; KMnO4; MnO2; MnSO4; K2SO4; FexOy.
1) Hóa trị của Fe trong FeO và Fe2O3 lần lượt là II và III
2) a. Nhóm SO4 có hóa trị là II
b. Nhóm CO3 có hóa trị là II
Tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeO, Fe2O3, FeCl3 (Cl:1)
trong FeO => Fe hóa trị II
trong Fe2O3 => Fe hóa trị III
trong FeCl3 => Fe hóa trị III
gọi hóa trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow Fe^x_1O^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
\(\rightarrow Fe_2^xO_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
Oxi hoá hoàn toàn 5,6g Fe và 2,7g Al bằng O2 được m (g) hỗn hợp Y gôm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Al2O3 , Y tan hết trong HNO3 dư, sinh ra 0,06mol NO duy nhất. Giá trị của m là
A. 11,66g
B. 12,62g
C. 9,26g
D. 16,76g
Bảo toàn e: 3nFe +3nAl = 2nO +3nNo
=>nO = 0,21 => m = 5,6 +2,7 +16. 0,21 = 11,66
Chọn A
Bài 1:Xác định hoá trị của Fe trong các công thức sau: Fe2O3, FeS cho S có hoá trị II; Fe(OH)2 cho nhóm OH có hoá trị I
Bài 2: Xác định hoá trị của nitơ trong các chất sau: NH3, N2O, NO2, N2O5
Bài 3:
a. Xác đinh hoá trị của nhóm NO3 trong Ca(NO3)2 biết Ca(II)
b. Xác định hoá trị của nhóm PO4 trong K3PO4 biết K(I)
c. Xác định hoá trị của S trong SO2 và SO3
Bài 1.
CTHH | Hóa trị Fe |
\(Fe_2O_3\) | lll |
\(FeS\) | ll |
\(Fe\left(OH\right)_2\) | ll |
Bài 2.
CTHH | Hóa trị N |
\(NH_3\) | lll |
\(N_2O\) | ll |
\(NO_2\) | lV |
\(N_2O_5\) | v |
Bài 3.
a) Nhóm \(NO_3\) có hóa trị l.
b) Nhóm \(PO_4\) có hóa trị lll.
c) Trong \(SO_2\), S có hóa trị lV.
Trong \(SO_3\), S có hóa trị Vl.
bài 1:
\(Fe_2O_3\rightarrow Fe\) hóa trị \(III\)
\(FeS\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)
\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)
bài 2:
\(NH_3\rightarrow N\) hóa trị \(III\)
\(N_2O\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)
\(NO_2\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)
\(N_2O_5\rightarrow N\) hóa trị \(V\)
bài 3:
a. \(Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow NO_3\) hóa trị \(I\)
b. \(K_3PO_4\rightarrow PO_4\) hóa trị \(III\)
c. \(SO_2\rightarrow S\) hóa trị \(IV\)
\(SO_3\rightarrow S\) hóa trị \(VI\)
Hãy thực hiện các yêu cầu sau :
a) Tìm hoá trị của Sắt ( Fe ) trong hợp chất FeO
b) Tìm hoá trị của Lưu huỳnh ( S ) trong hợp chất SO3
a. Gọi hóa trị của Fe là a ta có 1 x a = 1 x II ( Theo quy tắc hóa trị )
Suy ra a = II hay hóa trị của Fe trong hợp chất là II
b. Gọi hóa trị của S là a ta có 1 x a = 3 x II ( Theo quy tắc hóa trị )
Suy ra a= IV hay hóa trị của S trong hợp chất là IV
a/ Đặt hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là a
Vì O trong mọi hợp chất đều có hóa trị là 2
Theo qui tắc hóa trị, ta có:
\(1\times a=2\times1\Rightarrow a=2\)
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeO là 2
b/ Đặt hóa trị của S trong hợp chất SO3 là x
Vì O trong mọi hợp chất đều có hóa trị là 2
Theo qui tắc hóa trị ta có:
\(1\times x=2\times3\)
=> x = 6
Vậy hóa trị của S trong hợp chất SO3 là 6
Đặt a là hoá trị của Fe.
Ta có công thức Fe^aO^II
Áp dụng quy tắc hoá trị ax = by ta có: a.1= II.1
=> a=II.1/1=II.
Hoá trị của Fe là II
Tương tự của S sẽ là VI
a) Tính hoá trị của Fe và N trong các hợp chất sau: Fe2O3; NH3. b) Tính hoá trị của Cu trong hợp chất: Cu(NO3)2 biết nhóm NO3 có hoá trị I.
a) Fe hóa trị III
N hóa trị III
b) Cu hóa trị II