các cậu giải thích hộ tớ sự tạo thành mưa trong tự nhiên với
Phản ứng giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động là:
A. CaCO3 → CaO + CO2↑
B. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2↑+ H2O
D. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
Cho các hợp chất sau: NaCl, K2O, KCl, CaO
a. Giải thích sự hình thành liên kết ion trong các hợp chất trên.
b. Viết pt pư tạo thành từ các đơn chất ban đầu (có ghi sự di chuyển electron)
Các tác giả dân gian sáng tạo chi tiết hoang đường kì ảo trong truyện cổ tích nhằm mục đích gì? |
| A. để giải thích các hiện tượng xảy ra trong xã hội |
| B. để lí giải các hiện tượng trong thế giới tự nhiên |
| C. để tạo ra lực lượng siêu nhiên, có vai trò trợ giúp người anh hùng lập được chiến công |
| D. để thể hiện ước mơ công lí xã hội và góp phần tạo nên sự hấp dẫn cho câu chuyện |
giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.
THAM KHẢO
Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.
2:Bản chất của hiện tượng này chính là hiện tượng sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm được Hoatieu.vn giải thích tại mục 1 bài này.
3. Sự bay hơi và sự ngưng tụ3.1 Sự bay hơiSự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất và diện tích mặt thoáng của chất lỏng, cụ thể:
Nhiệt độ, áp suất càng cao, diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại
3.2 Ví dụ sự bay hơiKhi đun sôi nước sẽ có một lượng nước nhỏ bốc hơi thành hơi nước bám vào thành vung/nắp nồi. Nếu bạn đun trong thời gian dài thì lượng nước sẽ bị giảm đi do hiện tượng bay hơi/bốc hơi này
3.3 Sự ngưng tụSự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng và rắn, quá trình này ngược lại với sự bay hơi
Tốc độ ngưng tụ phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất
Nhiệt độ, áp suất càng thấp thì sự ngưng tụ diễn ra càng nhanh và ngược lại.
3.4 Ví dụ sự ngưng tụGiọt nước hình thành trên lá vào ban đêm chính là ví dụ cho sự ngưng tụ hơi nước. Ban đêm trời lạnh, không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành giọt nước
4. Bài tập về sự bay hơi và ngưng tụSau đây, Hoatieu.vn gửi đến bạn đọc một số bài tập về sự bay hơi và ngưng tụ:
Bài 1: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là cửa sự bay hơi?
A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.
B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
C. Không nhìn thấy được.
D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
Bài 2: Nước đựng trọng cốc bay hơi càng nhanh khi:
A. Nước trong cốc càng nhiều.
B. Nước trong cốc càng ít.
C. Nước trong cốc càng nóng.
D. Nước trong cốc càng lạnh.
Bài 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Sự tạo thành sương mù.
C. Sự tạo thành hơi nước.
D. Sự tạo thành mây.
Bài 4: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại?
Bài 5: Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan?
Bài 6: Tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?
Trên đây Hoatieu.vn đã Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm
Giải phương trình: \(\frac{|x+1|}{x}=6\)
~các cậu giúp tớ hộ nhé~
\(\frac{\left|x+1\right|}{x}=6\)
\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|=6x\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=6x\\-\left(x+1\right)=6x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}1=5x\\-1=7x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=-\frac{1}{7}\end{cases}}\)
Không hiểu phần nào inb hỏi tớ
Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của SỰ NGƯNG TỤ ?
A) Sương đọng trên lá cây
B) Sự tạo thành sương mù
C) Sự tạo thành hơi nước
D) Sự tạo thành mây
@Cảm ơn trước vì đã giúp tớ nhé !
Câu trả lời chính xác là C nha bạn.Chúc bạn học tốt
Câu 1:Nêu tên các bộ phận trong hộ thiêu hóa và chức năng của chúng.
Câu 2:Nêu tên các loại mạch máu.Phân biệt các loại mạch máu đó và giải thích tại sao lại có sự phận biệt đó?
Câu 3:Hô hấp là gì? Hô hấp gồm những giai đoạn nào ?
Câu 4:Máu gồm những thành phần nào?Chức năng của mỗi thành phần.
Câu 4:
-Thành phần huyết tương(chiếm 55% thể tích máu)
+Các chất dinh dưỡng protein, lipit, gluxit, vitamin.
+Các chất cần thiết khác(hoocmoon , kháng thể...) và các chất thải của tế bào(ure, axit uric..)
+Các muối khoáng
-Thành phần huyết cầu(chiếm 45% thể tích máu)
+Hồng cầu
+Bạch cầu
+Tiểu cầu
Câu 2:
- Có 3 loại mạch máu: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Các loại mạch máu | Sự khác biệt về cấu tạo | Giải thích |
Động mạch | Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch, lòng mạch hẹp hơn tĩnh mạch | Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn |
Tĩnh mạch |
Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch, lòng mạch rộng hơn động mạch Có van 1 chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực |
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ |
Mao mạch |
Nhỏ và phân nhánh nhiều Thành mỏng, chỉ gồm 1 lớp biểu bì Lòng hẹp |
Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào |
Câu 3:
- Hô hấp: Là một quá trình luôn gắn liền với sự sống.
- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:
+ Sự thở
+ Sự trao đổi khí ở phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào
Giải thích sự tạo thành giọt sương đọng trên lá cây vào ban đêm.
. Vào ban đêm, nhiệt độ lạnh làm cho lá lạnh theo, các hơi nước xung quanh gặp lá lạnh ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ (ta gọi là sương)
Về ban đêm nhiệt độ hạ xuống, hơi nước trong không khí quanh lá cây ngưng tụ thành những giọt sương, nhiều giọt sương tụ lại tạo thành những giọt nước
giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm vì trong không khí có hơi nước. Ban đêm, thời tiết lạnh nên hơi nước ngưng tụ thành nước rơi xuống, đọng trên lá cây.
chúc bạn học tốt!
Câu 15: Về mặt lý luận, định luật Hardy – Weinberg có ý nghĩa:
A. giúp giải thích quá trình hình thành loài mới từ một loài ban đầu.
B. tạo cơ sở để giải thích vì sao có sự gia tăng số cá thể đồng hợp trong quần thể.
C. giúp giải thích quá trình cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài trong quần thể.
D. giúp giải thích vì sao trong tự nhiên có những quần thể ổn định trong một thời gian rất lâu dài.
Câu 16: Điều nào sau đây khi nói về quần thể tự phối là không đúng?
A. Quần thể tự phối bị phân hóa thành những dòng thuần có nhiều kiểu gen khác nhau.
B. Quần thể tự phối luôn đa dạng cả về kiểu gen lẫn kiểu hình.
C. Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối không đat trạng thái cân bằng.
D. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm trong quá trình tự thụ phấn.