Những câu hỏi liên quan
:vvv
Xem chi tiết
chuche
16 tháng 12 2021 lúc 7:26

Tham Khảo:

 

Ở trẻ em nếu GH được tiết quả nhiều sẽ làm cho xương dài ra và gây bệnh khổng lồ.

Ở người trưởng thành GH tiết quá nhiều sẽ làm xương dày lên, gây to xương đầu, xương chi

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (1)
Minh Hồng
16 tháng 12 2021 lúc 7:26

B

Bình luận (0)
Lysr
16 tháng 12 2021 lúc 7:26

B

Bình luận (0)
Mễ Mễ
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
6 tháng 5 2021 lúc 18:46

+ Khi lượng đường (glucose) trong máu tăng cao ​ kích thích tế bào β ​ tiết hoocmon insulin  ​phân giải glucose thành glicogen tích trữ trong gan và cơ đường trong máu giảm xuống.

+ Khi lượng đường (glucose) trong máu giảm  kích thích tế bào α ​tiết hoocmon glucagon  ​chuyển hóa glicogen tích lũy trong gan thành glucose  đường trong máu tăng lên.

  Nhờ có tác dụng đối lập của hai loại hoocmon của tế bào đảo tụy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định. 

- Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới bệnh tiểu đường (lượng đường trong máu cao) hoặc chứng hạ đường huyết (lượng đường trong máu giảm). 

Bệnh tiểu đường do hàm lượng đường trong máu cao làm cho thận không hấp thụ hết nên đi tiểu tháo ra đường.

     Nguyên nhân do tế bào β​ rối loạn không tiết hoocmon insulin hoặc do tế bào gan, cơ không tiếp nhận insulin. 

     Hậu quả: dễ bị cao huyết áp, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não gây bại liệt hoặc tử vong.   

Bệnh hạ đường huyết do hàm lượng đường trong máu giảm do tế bào α không tiết hoocmon glucagon.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:52

Tham khảo!

Hormone insulin chuyển hóa glucose trong máu thành glycogen dự trữ nên làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng. Hormone glucagon chuyển hóa glycogen dự trữ thành glucose, nhờ đó làm tăng đường huyết khi đường huyết giảm. Vì vậy, hoạt động của hai hormone này giúp ổn định lượng đường trong máu.

Nếu quá trình tiết hormone điều hòa đường huyết bị rối loạn có thể dẫn đến lượng đường trong máu quá cao hoặc quá thấp, lâu dài có thể gây ra bệnh lý như bệnh tiểu đường hay chứng hạ đường huyết.

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 6 2020 lúc 22:03

* Rối loạn hoạt đông nội tiết tuyến tụy gây ra bênh tiểu đường (bệnh đái đường).

- Bệnh tiểu đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính rất phổ biến.

- Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể bạn mất đi khả năng sử dụng hoặc sản xuất ra hormone insulin một cách thích hợp.

Bình luận (0)
Hien My
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
7 tháng 5 2023 lúc 22:04

Phân biệt

- Tuyến nội tiết sản phẩn được ngấm trực tiếp vào máu.

- Sản phẩm của tuyến ngoại tiết thì đi qua ống dẫn rồi thải ra ngoài.

Vai trò

- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.

- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.

Bình luận (0)
32.Đinh Văn Thoại 8/4
Xem chi tiết
32.Đinh Văn Thoại 8/4
16 tháng 4 2022 lúc 11:08

giúp mình làm bài này vs 

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
16 tháng 4 2022 lúc 15:40

- Tuyến yên tiết ra những hoocmon sau: Hoocmon kích thích vỏ thượng thận, Hormone tăng trưởng, Hormon Prolactin, Hormon kích thích tuyến giáp, Hormone kích thích nang trứng.

- Tuyến giáp tiết hoocmon sau: triiodothyronine-T3 và thyroxine-T4 và một hormone peptide.

- Tuyến tụy tiết hoocmon sau: insulin và glucagon và nhiều loại khác.

- Tuyến trên thận tiết những hoocmon sau: adrenaline, steroid aldosterone, cortisol ...

Bình luận (0)
Huỳnh Tấn Tài
Xem chi tiết
Tamduc
1 tháng 5 2023 lúc 21:40

Hệ thống nội tiết được xem như “nhạc trưởng” của cơ thể, bao gồm một mạng lưới các tuyến sản xuất và giải phóng hormone, giúp kiểm soát nhiều chức năng quan trọng, đặc biệt là khả năng chuyển hóa năng lượng giúp các tế bào và cơ quan vận hành. Các tuyến nội tiết không chỉ chịu sự điều khiển của các hoocmôn tuyến yên mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kim hãm cũng bị sự chi phối của hoocmôn do các tuyến này tiết ra.

Nếu hệ thống nội tiết hoạt động không tốt và bị rối loạn có thể gặp các vấn đề về phát triển. Nồng độ hormone trong cơ thể quá cao hoặc quá thấp, đều dẫn đến nội tiết tố bị rối loạn. Các bệnh và rối loạn nội tiết cũng xảy ra nếu cơ thể không đáp ứng với kích thích tố theo cách nó được yêu cầu.

Bình luận (0)
Ghost Iluvas
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nhã
7 tháng 5 2019 lúc 16:36
Nguyên nhân rối loạn nội tiết nữ

Hàm lượng estrogen cao: Sử dụng thuốc tránh thai thường xuyên, căng thẳng, stress kéo dài, hàm lượng progesteron trong cơ thể giảm sút, estrogen tăng cao hơn... tất cả điều này sẽ làm mất đi sự cân bằng của nội tiết tố, đẩy hàm lượng estrogen lên cao, dẫn đến rối loạn ở buồng trứng, tuyến yên và trục não bộ.

Độc tố từ thực phẩm: Tiêu thụ các thực phẩm công nghiệp giàu estrogen cũng có thể làm gia tăng hàm lượng estrogen trong cơ thể, gây mất cân bằng nội tiết tố. Ngoài ra, ăn ngọt nhiều, dinh dưỡng quá mức đều có thể dẫn tới hội chứng buồng trứng đa nang, suy dinh dưỡng do ăn kiêng cũng dễ làm suy giảm nội tiết.

Ảnh hưởng của mỹ phẩm: Một số loại mỹ phẩm có thể kích thích cơ thể tiết ra các nội tiết tố, gây mất cân bằng.

roi-loan-noi-tiet-mot-nguyen-nhan-gay-vo-sinh-nu-1

Chu kỳ kinh nguyệt thay đổi là dấu hiệu dễ nhận biết của rối loạn nội tiết.

Bình luận (0)
ღd̾ươn̾g̾ღh̾i̾ền̾
Xem chi tiết
đoàn công bảo sơn
9 tháng 5 2023 lúc 7:58

Câu 1: Hooc môn là gì? Nêu các tính chất của Hooc môn

Hormon (hay còn gọi là Hoóc-môn) là chất dược sinh học được sản xuất bởi tuyến nội tiết và giải phóng vào máu để điều chỉnh các chức năng của cơ thể. Những tính chất của hoóc-môn gồm có:

Được sản xuất bởi tuyến nội tiết và giải phóng vào máu.Tác động vào các mô và cơ quan trong cơ thể, điều chỉnh các chức năng của chúng.Các hoóc-môn có thể ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của sức khỏe, bao gồm sự phát triển và tăng trưởng, quản lý nước và muối trong cơ thể, quản lý năng lượng, điều chỉnh áp lực máu và đáp ứng với các tình huống căng thẳng.

Câu 2: Kể tên các tuyến nội tiết đã học, những tuyến nào là tuyến pha

Các tuyến nội tiết đã học bao gồm:

Tuyến giápTuyến tạngTuyến thượng thậnTuyến yênTuyến tụyTuyến sinh dục

Tuyến pha là tuyến có chức năng giải phóng hoóc-môn trực tiếp vào tuỷ đường, mà không thông qua mạch máu. Các tuyến pha bao gồm:

Tuyến yênTuyến tạngTuyến thượng thận

Câu 3: Nêu các phương pháp sơ cứu khi bị bỏng nhẹ

Khi bị bỏng nhẹ, có thể áp dụng các phương pháp sơ cứu sau:

Đặt vùng bị bỏng dưới nguồn nước lạnh trong khoảng 10-15 phút để làm giảm đau và sưng.Sử dụng kem hoặc thuốc giảm đau để giảm đau và kháng viêm.Bọc vùng bị bỏng bằng gạc khô hoặc khăn mềm để bảo vệ da, tránh tiếp xúc trực tiếp với không khí.Tránh cào hoặc bóc các vết bỏng.Uống nhiều nước để giữ cho cơ thể luôn được cung cấp đủ nước.

Câu 4: Phân biệt trụ não và tủy sống về cấu tạo và chức năng

Trụ não (hay còn gọi là hình thái não) và tủy sống là hai phần quan trọng của hệ thần kinh trung ương. Tuy chức năng của chúng khác nhau, nhưng đều có vai trò quan trọng trong việc điều phối các hoạt động của cơ thể.

Trụ não:

Cấu tạo: Là phần trên của não, bao gồm não giữa và não thượng thận.Chức năng: Điều phối các chức năng vận động, thị giác, nghe và xử lý thông tin cảm giác, cũng như các chức năng tự động của cơ thể như hô hấp, nhịp tim và tiêu hóa.

 

Bình luận (0)