Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K nghĩa là: A: 1 kg tăng lên 1 độ C. B: 1 g nước tăng lên 1 độ C. C: 1 kg nước tăng lên 1 độ C là 4200 j/kg. D: 1 kg nước tăng lên 1 độ C là 4200 J
cung cấp nhiệt lượng là 151200j để làm tăng nhiệt độ của 1 lượng nước từ nhiệt độ 25 c lên nhiệt độ 85c.Tính khối lượng của nước,biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K
Ta có: \(Q=mc\Delta t=mc\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow151200=m\cdot4200\cdot\left(85-25\right)\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{151200}{4200\cdot\left(85-25\right)}=0,6\left(kg\right)\)
Tóm tắt
\(Q=151200J\)
\(t_1=25^0C\)
\(t_2=85^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=85-25=60^0C\)
\(c=4200J/kg.K\)
_______________
\(m=?kg\)
Giải
Khối lượng của nước là:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{151200}{4200.60}=0,6\left(kg\right)\)
Ngta phơi nắng 1 chậu chứa 5 lít nước. Sau 1 thời gian, nhiệt độ của nước tăng từ 28°C lên 34°C. Hỏi nước đã thu đc bao nhiêu nhiệt lượng từ Mặt Trời? Biết nước có nhiệt dung riêng là 4200J/kg.K và khối lượng riêng là 1000kg/m³
Tóm tắt
\(V=5l=5dm^3=0,005m^3\\ t_1=28^0C\\ t_2=34^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=34-28=6^0C\\ c=4200J/kg.K\\ D=1000kg/m^3\)
_______________
\(Q=?J\)
Giải
Khối lượng nước trong chậu là:
\(m=D.V=1000.0,005=5kg\)
Nhiệt lượng nước thu vào từ mặt trời là:
\(Q=m.c.\Delta t=5.4200.6=126000J\)
Khối lượng của nước là:
m=D.V=1000.0,005=5(kg)
Nhiệt lượng nước thu được là:
Q=m.C.(to2−to1)=5.4200.(34−28)=126000(J)
Tóm tắt:
\(V=5l\Rightarrow m=5kg\)
\(t_1=28^oC\)
\(t_2=34^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=6^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
=========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng mà nước đã nhận từ ánh nắng mặt trời:
\(Q=m.c.\Delta t=5.4200.6=126000J\)
người ta thả 1 miếng đồng có khối lượng 0,6 kg ở nhiệt độ 100 độ C vào 2,5 kg nước nhiệt độ khi có sự cân bằng là 30 độ c hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ Biết nhiệt dung riêng của đồng C1= 380J/kg.k,C2=4200J/kg.k
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
⇔m1C1(t1−t)= m2C2 (t-t2)
⇔228(100-30)= 10500 (30-t2)
⇔t2= 28,48
Theo PTCBN:
Q(thu)= Q(tỏa)
<=> m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)
<=> 2,5.4200.(t-30)=0,6.380.(100-t)
<=> 10500t+228t=22800+315000
<=> 10728t=337800
<=>t=31,5oC
=> Nước nóng thêm 1,5 độ C
đo 2 lít nước ở nhiệt độ t độ C vào 1 kg nước đá ở -5 độ C.khi cân bằng nhiệt ta thấy lượng nước tăng thêm 50g. tính nhiệt độ ban đầu của nước đổ vào ?biết nhiệt dung riêng của nước :4200j/kg.k;nhiệt nóng chảy của nước đá :3,4*106j/kg
giải cụ thể ra
Một bình nhiệt lượng kế bằng thép khối lượng 0,1 kg chứa 0,5 kg nước ở nhiệt độ 15 ° C. Người ta thả một miếng chì và một miếng nhôm có tổng khối lượng 0,15 kg và nhiệt độ 100 ° C vào nhiệt lượng kế. Kết quả là nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế tăng lên đến 17 ° C. Xác định khối lượng của miếng chì và miếng nhôm.
Cho biết nhiệt dung riêng của chì là 127,7 J/(kg.K), của nhôm là 836 J/(kg.K), của sắt là 460 J/(kg.K), của nước là 1 280 J/(kg.K). Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra bên ngoài.
Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :
Q t o ả = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t (1)
Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)
Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :
m 1 = 0,104 kg = 104 g ; m 2 = 0,046 kg = 46 g.
thả 1 kg nhôm ở 80*C vào 2 kg nước , nhiệt độ cân bằng là 20*C . tính nhiệt độ ban đầu của nước biết nhiệt dung riêng của nước là :
4200j/kg.k và của nhôm là : 880j/kg.k
Một bình nhiệt lượng kế = nhôm đựng nước có khối lượng tổng công = 1,2 kg. Khi nhận 1 nhiệt lượng 86 kJ, nhiệt độ của bình và nước tăng thêm 50oC. Tính khối lượng của bình nhôm và nước. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K
GIÚP MIK VỚI MAI MIK CẦN RÙI>_<. THANKS
gọi m1,c1 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhôm
m2, c2 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước:
86kJ= 86000J
Theo đề bài thì m1+m2 = 1,2kg
=> m1 = 1,2 - m2
Ta có : nhiệt lượng được nhận vào:
A =( m1.c1 +m2.c2) Δt
(=) 86000 = 50 {(1,2-m2).c1 +m2.c2}
(=) (1,2 - m2) .880 +m2 . 4200 =1720
(=) 1056 - 880m2 + 4200m2 = 1720
(=) 3320 m2 = 664
(=) m2= 0,2(kg)
=> m1 = 1kg
Vậy khối lượng bình nhôm là 1 kg
khối lượng nước là 0,2kg
Người ta phơi nắng một chậu chứa 5 lít nước. Sau một thời gian nhiệt độ của nước tăng từ 25 0 C lên 30 0 C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1000kg/ m 3 . Nhiệt lượng mà nước thu được từ Mặt Trời là:
A. 105J
B. 1050J
C. 105kJ
D. 1050kJ
Một nồi đồng có khối lượng 300g chứa 1 lít nước. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của đồng là 380J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho nồi nước tăng nhiệt độ từ 35°C đến 100°C là:
A. 256kJ B. 257800J
C. 280410J D. 245800J