Những câu hỏi liên quan
Khang Ly
Xem chi tiết
hnamyuh
26 tháng 5 2021 lúc 13:59

a)

n CO2 = 403,2/1000.22,4 = 0,018(mol)

n H2O = 0,27/18 = 0,015(mol)

Bảo toàn nguyên tố với C,H :

n C = n CO2 = 0,018(mol)

n H = 2n H2O = 0,015.2 = 0,03(mol)

=> n O = (0,486 - 0,018.12 - 0,03.1)/16 = 0,015(mol)

n C : n H : n O = 0,018 : 0,03 : 0,015 = 6 : 10 : 5

=> CTP là (C6H10O5)n

M A = 162n < 170 => n <1,049

=> n = 1

Vậy CTPT của A là C6H10O5

b)

A có 1 -OH và 1 -COOH

CTCT của A : HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COOH

B : HO-CH2-CH2-COONa

$HO-CH_2-CH_2-COOCH_2-CH_2-COOH + 2NaOH \to 2HO-CH_2-CH_2-COONa + H_2O$

 

 

Bình luận (0)

a)

n CO2 = 403,2/1000.22,4 = 0,018(mol)

n H2O = 0,27/18 = 0,015(mol)

Bảo toàn nguyên tố với C,H :

n C = n CO2 = 0,018(mol)

n H = 2n H2O = 0,015.2 = 0,03(mol)

=> n O = (0,486 - 0,018.12 - 0,03.1)/16 = 0,015(mol)

n C : n H : n O = 0,018 : 0,03 : 0,015 = 6 : 10 : 5

=> CTP là (C6H10O5)n

M A = 162n < 170 => n <1,049

=> n = 1

Vậy CTPT của A là C6H10O5

b)

A có 1 -OH và 1 -COOH

CTCT của A : HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COOH

B : HO-CH2-CH2-COONa

HO−CH2−CH2−COOCH2−CH2−COOH+2NaOH→2HO−CH2−CH2−COONa+H2O

Bình luận (0)
Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Hải Anh
13 tháng 5 2021 lúc 9:02

Vì đốt cháy A thu CO2 và H2O nên A có C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < mA

⇒ A có C, H và O.

⇒ mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g) 

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)

Giả sử: CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1:2:1

⇒ CTĐGN của A là (CH2O)n.

Mà: MA = 60 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H4O2.

⇒ CTCT: CH3COOH và HCOOCH3.

Bạn tham khảo nhé!

 

Bình luận (1)
Huỳnh Lê Đạt
Xem chi tiết
Jung Eunmi
29 tháng 7 2016 lúc 22:45

Gọi công thức hóa học của chất hữu cơ A là: CxHyOz ...

Theo đề bài ra : A + O2 --> CO2 + H2O

Số mol của H là: nH = 2nH2O = 8 . 2 = 16 mol

Số mol của C là: nC = nCO2 = 6 mol

Số mol của O sinh ra là: nO = 2nCO2 + nH2O = 20 mol

Số mol O phản ứng là: nO = 2n02 = 18 mol

Số mol O trong A là: 20 - 18 = 2 mol

x : y : z = 6 : 16 : 2 = 3 : 8 : 1

Công thức hóa học của A là: C3H8O

 

Bình luận (0)
Yeltsa Kcir
Xem chi tiết

\(n_{CO_2}:n_{H_2O}=2:1\\ \Rightarrow n_C:n_H=2:2=1:1\\ \Rightarrow HCHC:n_C=n_H\\ \Rightarrow Chọn.C\left(Vì:C_6H_6.không.làm.mất.màu.dd.Br_2\right)\\ \)

Bình luận (0)
Lê Thịnh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 1 2022 lúc 12:16

\(n_{CO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_H=2.n_{H_2O}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{4,5-0,3-0,15.12}{16}=0,15\left(mol\right)\\ Đặt.CTHH.của.A:C_xH_yO_z\)

\(\Rightarrow x:y:z=0,15:0,3:0,15=1:2:1\\ \Rightarrow CTPT.của.A.có.dạng:\left(CH_2O\right)_n\\ Mà.M_A=60\\ \Leftrightarrow\left(12+2+16\right).n=60\\ \Leftrightarrow n=2\\ Vậy.CTPT.của.A.là:C_2H_4O_2\)

Bình luận (0)
Dương Hà Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 4 2021 lúc 22:32

Ta có: n C=n CO2=0,15 mol; n H=2.n H2O=0,3 mol
mC+mH=2,1 g < m HCHC
-->HCHC chứa Oxi 
mO=2,4g -->n O=0,15 mol
Đặt CTDGN là CxHyOz
x:y:z=0,15:0,3:0,15=1:2:1
-->CTĐGN là CH2O

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
26 tháng 4 2021 lúc 22:45

Bổ sung bài của bạn Karik 

Ta có công thức phân tử của A là (CH2O)n

Mà \(M_A=60\) \(\Rightarrow n=2\)

  Vậy Công thức cần tìm là C2H4O2

Bình luận (0)
Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 5 2022 lúc 12:22

a) Áp dụng ĐLBTNT:

+) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\)

+) Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{2,7}{18}=0,3\left(mol\right)\)

+) Bảo toàn: \(n_O=\dfrac{3,7-0,3-0,15.12}{16}=0,1\left(mol\right)\)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,1 = 3 : 6 : 2

=> CTPT: C3H6O2

b) A là: CH3-CH2-COOH

B là: CH3COOCH3 

Bình luận (0)
nam hoàng
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 8 2021 lúc 16:53

$n_P = \dfrac{1}{31}(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{1,29}{32} \Rightarrow n_O =  2n_{O_2} = \dfrac{2,58}{32}(mol)$

Suy ra : 

$n_P : n_O = \dfrac{1}{31} : \dfrac{2,58}{32} = 2  :5$

Vậy A là $P_2O_5$

hóa trị của P : hóa tri V

Bình luận (3)