Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN CẨM TÚ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
6 tháng 6 2017 lúc 10:06

Ta có:

\(B=115\Rightarrow1+\dfrac{1}{2}\left(1+2\right)+\dfrac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\dfrac{1}{x}\left(1+2+3+4+...+x\right)=115\)

\(\Leftrightarrow1+\dfrac{1}{2}.\dfrac{3.2}{2}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{4.3}{2}+...+\dfrac{1}{x}.\dfrac{\left(1+x\right).x}{2}=115\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.2+\dfrac{1}{2}.3+\dfrac{1}{2}.4+...+\dfrac{1}{2}.\left(x+1\right)=115\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\left(1+2+3+4+...+x\right)=115\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\dfrac{\left(x+1\right).x}{2}=115\Rightarrow\dfrac{x.\left(x+1\right)}{4}=115\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=4.115=460\)

Đến đây thì phân tích 460 thành tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nhưng ko đc.

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Huyền Trang
5 tháng 6 2017 lúc 9:42

Bạn ơi xem lại đề có sai ko

Bình luận (4)
nguyen ngoc dinh
19 tháng 4 2018 lúc 19:43

Nguyễn Thị Huyền Trang sai rồi thế này chứ

B=1+1/2(1+2)+1/3(1+2+3)+...+1/x(1+2+...+x)

B=1/2*2+1/2*3+1/2*4+...+1/2*(x+1) (Ở cách này làm tắt nhé)

B=1/2((2+3+4+...+(x+1))=115

B=2+3+...+(x+1)=115*2 (xog rùi phá ngoặc đưa 1 lên đầu)

B=(x+1)*x/2=230

B=(x+1)*x=230*2

B=(x+1)*x=460

B=x^2+x=460

Phân tích ta tìm được x=20

Câu trả lời bạn kia sai rùi thế mà vẫn dc cộng đồng lựa chọn haizz

Bình luận (1)
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
Ph Nguyet
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
30 tháng 10 2023 lúc 7:39

a) Bổ sung cho đầy đủ đề

b) (3x - 1)/4 = (2x - 5)/3

3(3x - 1) = 4(2x - 5)

9x - 3 = 8x - 20

9x - 8x = -20 + 3

x = -17

c) Điều kiện: x ≠ -1/3

3/(-2) = (x - 3)/(3x + 1)

3.(3x + 1) = -2(x - 3)

9x + 3 = -2x + 6

9x + 2x = 6 - 3

11x = 3

x = 3/11 (nhận)

Vậy x = 3/11

Bình luận (0)
Ngọc Châu Lê Lâm
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 5 2022 lúc 6:30
Bình luận (0)
Nguyễn Thế Dương
Xem chi tiết
원회으Won Hoe Eu
Xem chi tiết
Minh Anh Vũ
Xem chi tiết
Nghịch Dư Thủy
Xem chi tiết
Lê Hồng Anh
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
25 tháng 8 2021 lúc 17:08

a)√x−1=2(x≥1)
\(x-1=4 \)
x=5
b)
\(\sqrt{3-x}=4\)
 (x≤3)
\(\left(\sqrt{3-x}\right)^2=4^2\)
x-3=16
x=19





 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 0:00

a: Ta có: \(\sqrt{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow x-1=4\)

hay x=5

b: Ta có: \(\sqrt{3-x}=4\)

\(\Leftrightarrow3-x=16\)

hay x=-13

c: Ta có: \(2\cdot\sqrt{3-2x}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3-2x}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow-2x+3=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow-2x=-\dfrac{47}{16}\)

hay \(x=\dfrac{47}{32}\)

d: Ta có: \(4-\sqrt{x-1}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{49}{4}\)

hay \(x=\dfrac{53}{4}\)

e: Ta có: \(\sqrt{x-1}-3=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=4\)

\(\Leftrightarrow x-1=16\)

hay x=17

f:Ta có: \(\dfrac{1}{2}-2\cdot\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow x+2=\dfrac{1}{64}\)

hay \(x=-\dfrac{127}{64}\)

Bình luận (0)