Những câu hỏi liên quan
mmmm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 20:30

Câu 1:

Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.

Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

Câu 2:

- Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

- Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

Nước + khí cacbônic —---- > tinh bột + khí ôxi



 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
21 tháng 12 2016 lúc 23:59

1.Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 12 2016 lúc 0:00

2.- Quang hợp là quá trình cây nhờ chất diệp lục và năng lượng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.
- Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp: nước + khí cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng + diệp lục của lá cây) => Tinh bột + khí oxi.

Bình luận (0)
Harry TV
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
23 tháng 8 2021 lúc 20:27

Câu 2:

- Ví dụ:  cỏ → thỏ → sói → xác chết → vi khuẩn → cỏ; lá ngô - châu chấu ➝  ếch xác chết bị phân hủy chất bón cho cây ngô.

- Pha sáng quá trình quang hợp xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. Ở tế bào thực vật, quá trình này diễn ra ở thylakoid trong lục lạp.

 

Bình luận (0)
An Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 12 2016 lúc 0:07

Câu 6:

- Nước + cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng và diệp lục của lá) => tinh bột + oxi
- Khái niệm đơn giản về quang hợp: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục và năng lượng ánh sáng mặt trời, sử dụng nước và khí cacbonic chế tạo ra tinh bột đông thời nhả khí oxy.

Ý nghĩa: Là nguồn duy nhất để tạo ra năng lượng nuôi sống tất cả sinh vật trên Trái Đất; bù đắp lại những chất hữu cơ đã tiêu hao trong quá trình sống; cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí; quang hợp liên quan đến mọi hoạt động sống kinh tế của con người.
Có thể phân chia vai trò của quang hợp ra làm ba mảng chính:
Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.
Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.
Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều hoà nhiệt độ không khí.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Khi trồng và chăm sóc cây xanh, chúng ta cần chú ý đến những yếu tố như: ánh sáng, nước, nhiệt độ,… để giúp cây quang hợp tốt.

- Ví dụ:

+ Khi trồng cây, cần tưới đủ nước cho cây, tránh cây bị khô héo. Điều này sẽ làm cường độ quang hợp giảm, ngưng trệ.

+ Khi trời lạnh, cần tăng cường các biện pháp chống rét cho cây như dùng nilon tránh mưa rét; tăng cường tưới nước, bón phân NPK;…

+ Khi trồng cây trong nhà, cần điều chỉnh cường độ chiếu sáng của đèn để giúp cây trồng đạt năng suất cao nhất.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 3 2018 lúc 8:00

Đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
14 tháng 12 2021 lúc 20:23

Tham khảo
Câu 1:

I-Đường bột (Gluxit):

a) Nguồn cung cấp:

- Chất đường: mía, bánh kẹo, mật ong,..

- Chất bột: gạo, bánh mì, khoai lang, khoai tây,...

b) Chức năng:

- Cung cấp năng lượng.

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

II-Chất đạm (Protein):

a) Nguồn cung cấp:

- Đạm đồng vật: thịt, cá, trứng, sữa,...

- Đạm thực vật: râu, đậu, củ,...

b) Chức năng:
- Giúp cơ thể phát triển tốt.

- Tái tạo các tế bào đã chết.

- Cung cấp năng lượng cho cơ thể, tăng khả năng đề kháng.

III-Chất béo (Lipit):

a) Nguồn cung cấp:

- Từ thực vật: Lạc, vừng bơ, dầu,...

- Từ động vật: mỡ, bò cười,...

b) Chức năng: 

- Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

IV-Vitamin (Sinh tố):

a) Nguồn cung cấp:

- Trong các loại trái cây: bí đỏ, cà rốt, bắp,...

b) Chức năng: 

- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàng, xương,... hoạt động bình thường.

- Tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể phát triển tốt.

V-Chất Khoáng:

a) Nguồn cung cấp;

- Tôm, cua, ốc, trứng, bí đỏ, cà rốt,...

b) Chức năng:

- Giúp cho sự phát triển của xương, hoặt động của cơ bắp, tổ chức thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.

________________________________________________

*Lưu ý:

- Chất đường bột chứ không phải bột đường.

- Chất khoáng chứ không phải khoáng chất.
Ủa chứ SGK để làm gì/:

Bình luận (0)
Phạm Thị Mai Thoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
28 tháng 11 2018 lúc 18:29

1: sơ đồ:

Nước (rễ hút từ đất)+ Khí các-bô-nic (môi trường ngoài)------- ánh sáng/chất diệp lục----->Tinh bột+khí ô-xi

Những yếu tố như: ánh sáng, nước, khí các-bô-nic cần thiết cho quang hợp

2,cây ko có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do thân đảm nhiệm vì trên thân có màu xanh chứng tỏ có chất diệp lục.

3,các loại tế bào khác nhau thì có hinh dạng và kích thước khác nhau, bao gồm: tế bào rễ, tế bào thân,tế bào lá,...

mô là nhóm tế bào có hình dạng,cấu tạo giống nhau,cùng thực hiện một chức năng riêng. Một số loại mô thực vật như: mô phân sinh ngọn,mô mềm,mô nâng đỡ....

4.

Quá trình phân chia tế bào:

      + Nhân phân chia: từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân tách biệt nhau.

      + Phân chia tế bào chất, hình thành vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

Sự lớn lên và phân chia của tế bào giúp cây sinh trưởng và phát triển

5,- Miền hút gồm 2 phần: Phần vỏ và trụ giữa.
(trong sách có ghi chức năng ở cái khung màu xanh đó bạn, bạn xem trong đó chứ chép ra mỏi tay lắm)

6.Cây cần nhiều nước và muối khoáng vào thời kì sinh trưởng mạnh như khi đâm chồi, nảy lộc,chuẩn bị ra hoa, kết quả. Bởi vì vào thời kì này cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.

Bộ phận lông hút của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.

7.

Biểu bì: có chức năng bảo vệ và thực hiện trao đổi khí

Thịt lá: có chức năng hấp thụ ánh sáng và tổng hợp chất hữu cơ

Gân lá: có chức năng vận chuyển các chất.

8.Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

sơ đồ:

chất hữu cơ+khí ô-xi--------> Năng lượng+khí các-bô-níc+hơi nước.

9.

Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước:
-Tạo lực hút nước của rễ .
- Giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước: tránh cho lá, cây không bị đốt nóng khi nhiệt độ quá cao.
- Tạo điều kiện cho CO2 đi vào để cây quang hợp bình thường. 

10.Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên là hiện tưởng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng

VD:lá cây thuốc bỏng khi rơi xuống đất ẩm có thể mọc thành cây mới. 

11.-Vì sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia và ngược lại. 
-Cùng chung nhiều sản phẩm trung gian, nhiều hệ enzim. 
-Nguồn năng lượng ở dạng ATP tạo ra trong quá trình này được sử dụng cho quá trình kia. 
Mỗi cơ thể sống thực vật đều tồn tại song song hai hiện tượng trên và thiếu một trong hai hiện tượng này thì sự sống sẽ dừng lại

cho 3 k nha, mỏi lắm á.

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
16 tháng 11 2021 lúc 21:47

C

Bình luận (0)
Minh Hồng
16 tháng 11 2021 lúc 21:48

C

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
16 tháng 11 2021 lúc 21:48

C

Bình luận (0)
Lê Thanh Tùng
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 14:05

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

Bình luận (0)
Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:20

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

Bình luận (0)