Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọcc
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
7 tháng 12 2021 lúc 21:04

Tham khảo

Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến,ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn.

Minh Hiếu
7 tháng 12 2021 lúc 21:04

Môi trường nước đa dạng như: Nước ngọt, nước mặn, nước lợ,...

Minh Hiếu
7 tháng 12 2021 lúc 21:05

Tham khảo

Đa dạng loài (tiếng Anh: Species diversity) là sự đa dạng, phong phú giữa các loài động thực vật khác nhau, được hiện diện trong cùng một cộng đồng sinh thái nhất định hoặc hệ sinh thái nhất định, được đặc trưng về số lượng loài và sinh khối[1][2][3]. Đa dạng loài chính là sự phong phú về các loài được tìm thấy trong các hệ sinh thái tại một vùng lãnh thổ xác định thông qua việc điều tra, kiểm kê bằng những công thức nhất định và qua hoạt động thống kê (tập dữ liệu) mà có được.

Đa dạng loài cần được phân biệt với khái niệm độ đa dạng của loài (là một thành tố cấu thành đa dạng loài), hay độ phong phú (Species richness) là một số loài khác nhau có hiện diện trong một cộng đồng sinh thái, cảnh quan hay một khu vực, vùng sinh thái nhất định[4]. Độ phong phú của loài chỉ đơn giản là một số loài hay một vài loài, và nó không tính đến sự phong phú của các loài hoặc sự phân bố tương đối phong phú của chúng. Sự đa dạng loài có tính đến độ phong phú của cả loài và độ đồng đều (tính đồng điệu) của loài (species evenness).

Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 10 2016 lúc 23:20

Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ: Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.

 

Trần Hoàng Sơn
10 tháng 11 2017 lúc 10:03

Hay

弃佛入魔
31 tháng 10 2016 lúc 20:51

Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ: Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 23:45

Tham khảo

- Ví dụ 1 (về đa dạng sinh học): Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới với hơn 50.000 loài đã được xác định. Trong đó có nhiều loài thực vật và động vật quý hiếm, như: (thực vật) trầm hương, trắc, sâm Ngọc Linh, gõ đỏ, cẩm lai, vàng tâm,..; (động vật) sao la, voi, bò tót, hươu xạ,…

- Ví dụ 2 (về suy giảm đa dạng sinh học): Nhiều loài động vật ở Việt Nam hiện đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, như: tê giác, voi, hổ,…

Hào Bùi
Xem chi tiết
Phan Chính An
Xem chi tiết
NGUYEN THUC ANH
9 tháng 4 2023 lúc 16:53

Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.

Ví dụ:

- Thực vật biến đổi năng lượng mặt trời thành thức ăn cho động vật những ngược lại động vật như ong cũng giúp đỡ những loài thực vật như hoa chuyển phấn.

Phan Chính An
9 tháng 4 2023 lúc 16:57

bạn trả lời thêm 2 vd cho mình đc ko

 

Vũ Yến Minh
9 tháng 4 2023 lúc 17:38

- Đa dạng sinh học được biểu diễn bằng sự đa dạng về số lượng cá thể của mỗi loài và đa dạng về môi trường sống của chúng.
- Ví dụ thể hiện rõ sự đa dạng sinh học: thực vật biến đổi năng lượng mặt trời thành thức ăn cho động vật nhưng ngược lại thực vật cũng nhờ động vật như hoa nhờ ong chuyển phấn hoa; loài này là thức ăn của loài kia;...

Pudding Bánh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 1 2022 lúc 19:45

Khi có vật nhọn đâm vào tay ta làm chảy máu các tế bào tiểu cầu sẽ cầm máu lại 

scotty
18 tháng 1 2022 lúc 19:53

bị rách da xog 1 lúc sau thấy máu vón thành cục đông và cứng, đồng thời ko thấy máu chảy ra nữa -> hiện tượng đông máu 

hoàng bình an
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
1 tháng 3 2023 lúc 19:24

Tham khảo nha: 

- Một số nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học:

+ Khí thải từ các nhà máy, xí nghiệp, phương tiện đi lại → Gây ô nhiễm môi trường không khí ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.

+ Các hoạt động khai thác rừng quá mức → Mất rừng khiến các loài động vật không có thức ăn, nơi sinh sống nên số lượng các loài động vật cũng sẽ suy giảm.

 

+ Săn bắt động vật hoang dã → Gây suy giảm các loài động vật hoang dã, ảnh hưởng đến các lưới thức ăn.

+ Xả rác bừa bãi → Gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.

+ Ngoài những hoạt động trên, còn có một số hoạt động gây suy giảm đa dạng sinh học như: cháy rừng, xây dựng đập thủy điện, xây dựng khu công nghiệp, sự di nhập các loài ngoại lai xâm lấn, chuyển đổi các phương thức sử dụng đất và mặt nước thành đất nông nghiệp, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật,…

- Hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học:

+ Gây ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và các loài sinh vật khác.

+ Ảnh hưởng đến nguồn lương thực, thực phẩm, dược liệu,…

+ Gây nguy hại, tuyệt chủng một số loài sinh vật quý hiếm.

Lê Văn Hiếu
Xem chi tiết
vityẻtgiauto112
Xem chi tiết
Thảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Thanh Bảo
6 tháng 5 2016 lúc 15:31

bucminh

Trang Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 20:09

đa dạng sinh học có lợi ích là ổn định nơi ở của con người và động vật

chắc là sai .theo tớ là như vậyhiuhiu