Những câu hỏi liên quan
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Quang Nhân
26 tháng 2 2021 lúc 21:58

\(GS:n_{hh}=1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=x\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_3}=1-x\left(mol\right)\)

\(\overline{M}=32x+\left(1-x\right)\cdot48=36.8\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow x=0.7\)

22.4 (l) có 0.7 mol O2 , 0.3 mol O3

10 (l) có 0.3125 mol O2 , 15/112 mol O3

\(\overline{M}=\dfrac{0.3125\cdot32+\left(\dfrac{15}{112}+a\right)\cdot48}{0.3125+\dfrac{15}{112}+a}=40\left(gmol\right)\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{5}{28}\)

\(V_{O_3\left(ct\right)}=\dfrac{5}{28}\cdot22.4=4\left(l\right)\)

Chúc em học tốt !!

 
Bình luận (18)
Đức Hiếu
28 tháng 2 2021 lúc 19:53

Cách khác: Ta dùng đường chéo hay tỉ lệ phần trăm đều được

Phương pháp 1: Dùng đường chéo

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: 

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{40-36,8}{48-40}=\dfrac{3,2}{8}\Rightarrow x=4\left(l\right)\)

Phương pháp 2: Dùng tỉ lệ phần trăm

Coi hỗn hợp X là 1 tạp khí của M là 36,8

Ta có: \(36,8.x+48.\left(1-x\%\right)=40\Rightarrow x=\dfrac{5}{7}\)

Hay \(\dfrac{V_{hh}}{V_{O_3}}=\dfrac{5}{2}\Rightarrow V_{O_3}=4\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Thinh phạm
8 tháng 3 2021 lúc 14:58

GS:nhh=1(mol)GS:nhh=1(mol)

nO2=x(mol)⇒nO3=1−x(mol)nO2=x(mol)⇒nO3=1−x(mol)

¯¯¯¯¯¯M=0.3125⋅32+(15112+a)⋅480.3125+15112+a=40(gmol)M¯=0.3125⋅32+(15112+a)⋅480.3125+15112+a=40(gmol)

VO3(ct)=528⋅22.4=4(l)VO3(ct)=528⋅22.4=4(l)

Chúc em học tốt !!

Đọc tiếp

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2017 lúc 8:47

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 12 2017 lúc 7:13

Đáp án A

Bình luận (0)
Cindy
Xem chi tiết
hang hangskss
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 8 2018 lúc 16:34

Đặt x và y là số mol O 3  và  O 2  có trong 1 mol hỗn hợp khí

Hỗn hợp khí A : (48x + 32y)/(x+y) = 19,2 x 2 = 38,4

→ 3x = 2y → 40% O 3  và 60%  O 2

Đặt x và y là số mol  H 2  và CO có trong 1 mol hỗn hợp khí

Hỗn hợp khí B : (2x + 28y)/(x+y) = 3,6 x 2 = 7,2

→ x = 4y → 80%  H 2  và 20% CO

Bình luận (1)
Yến Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 12 2021 lúc 23:26

a) Gọi nO2 =a (mol); nO3 = b(mol)

Có: \(\dfrac{32a+48b}{a+b}=20.2=40\)

=> 32a + 48b = 40a + 40b

=> 8a = 8b => a = b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{O_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=\dfrac{a}{a+a}.100\%=50\%\\\%V_{O_3}=100\%-50\%=50\%\end{matrix}\right.\)

b) Gọi nN2 =a (mol); nNO = b(mol)

Có: \(\dfrac{28a+30b}{a+b}=14,75.2=29,5\)

=> 28a + 30b = 29,5a + 29,5b

=> 1,5a = 0,5b

=> 3a = b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{N_2}=\dfrac{a}{a+b}.100\%=\dfrac{a}{a+3a}.100\%=25\%\\\%V_{NO}=100\%-25\%=75\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Cindy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 5 2017 lúc 11:46

Gọi X, y, z lần lượt là số mol của H2, CH4, co trong hỗn hợp

Vì đề bài cho số liệu hoàn toàn là tưong đối nên ta có thể tự chọn lượng chất để

giải. Chọn cho hỗn hợp ban đầu có 1 mol, ta được X + y + z = 1 (1)

Các phương trình đốt cháy:

H2+O2  → H2O

CH4+2O2CO2+2H2O

CO + O2  CO2

nơ =0,5x + 0,5y + 2z = l,4 mol (2)

Khối lượng hỗn hợp

2x + 28y + 16z = 7,8.2.1 = 15,6 gam (3)

X = 0,2 y = 0,2 z = 0,6

Vậy phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp là 20%; 60%; 20%

Đáp án C.

Bình luận (0)