Cho một lượng kim loại M tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 10%. Sau phản ứng thu được dd muối có nồng độ 11,98%. XĐ tên và kí hiệu của kim loại trên
Cho một lượng kim loại M tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 11,98% . xác định tên và kí hiệu của kim loại trên
Lấy 20 gam một oxit kim loại (trong đó kim loại chiếm 60% về khối lượng) cho tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 10%. Tính khối lượng dd H2SO4 và nồng độ % dd thu được sau phản ứng.
Oxit kim loại : R2On
\(\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 60\%\\ \Rightarrow R = 12n\)
Với n = 2 thì R = 24(Magie)
Vậy oxit là MgO
\(MgO+ H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O\\ n_{MgSO_4} = n_{H_2SO_4} = n_{MgO} = \dfrac{20}{40} = 0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ H_2SO_4} =\dfrac{0,5.98}{10\%} = 490(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} = 20 + 490 = 510(gam)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4} = \dfrac{0,5.120}{510}.100\% = 11,76\%\)
GIẢI GIÚP MÌNH VỚI Ạ !!!
1) Cho m gam kim loại tác dụng với dd H2SO4 5% sau phản ứng thu được dd có nồng độ 5,93%. Tìm tên kim loại.
2) Cho m gam kim loại tác dụng với dd H2SO4 5% sau phản ứng thu được dd có khối lượng 202,2g. Tìm tên kim loại.
3) Cho 4,6g kim loại tác dụng với 150ml H2O thu được chất tan có khối lượng là 8g. Tìm tên kim loại. Tính C% dd thu được và V H2SO4 10% (D=1,2g/ml) để trung hòa dd trên.
4) Cho %,4g kim loại tác dụng với 16,8 lít không khí (đktc) (biết trong không khí O2 chiếm 20%). Tìm tên kim loại.
Cho 1 lượng oxit kim loại tác dụng vừa đủ với 100g dd HCl 21,9%, sau phản ứng thu được dd muối clorua có nồng độ 24,23%. Xác định CTHH của oxit kim loại.
1/ Hoà tan hoàn toàn 10,2g 1 kim loại hoá trị 3 cần 331,8g dd H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd muối có nồng độ 10%.
a) Tìm tên kim loại b) Tính C% dd axit
2/ Hoà tan hoàn toàn m gam 1 oxit kim loại hoá trị 3 cần bg dd H2SO4 12,25% vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd muối có nồng độ 15,36%. Tìm tên kim loại
3/ Cho 200g dd Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 120g dd HCl. Sau phản ứng thu được dd có nồng độ 20%. Tính C% cảu 2 dd đầu
3) đầu tiên bạn viết PTHH đi:Na2CO3 + 2HCL - 2NaCl + H2O + Co2
nNa2CO3=1.886mol
nHCL=3.287mol
chú ý nha số ko dc chẳng nên mình lấy đến phần nghìn nhé!
Bạn suy ra dc số Na2CO3 dư, tính theo số mol HCl
mNaCL=192.2895g
m Na2Co3 (dư)=25.705g
khối lượng dd:200+120=320g
C% củ từng chất:Na2Co3=8%
NaCl=60%
Gọi côg thức hoá học của oxit Kim loại hoá trị 3 là X2O3
X2O3 + 3H2SO4 -----------> X2(SO4)3 + 3H2O
Khối lượng dd X2(SO4)3 sau PƯ là
m(dd)X2(SO4)3 = 10,2 + 331,8 = 342 (g)
Khối lượng chất tan X2(SO4)3 sau PƯ là
m(ct>X2(SO4)3 = 342 . 10 : 100 = 34,2 (g)
Theo pt PƯ : nX2O3 = nX2(SO4)3
=> 10,2 trên (2Mx+48) = 34,2 trên (2Mx + 288)
=> 34,2 .( 2Mx + 48 ) = 10,2 .(2Mx +288)
=> 68,4Mx + 1641,6 = 20,4Mx + 2937,6
=> 48Mx = 1296
=> Mx = 27
Do đó kim loại X là Al
Côg thức hoá học của oxit kim loại là Al2O3
b, Số mol của Al2O3 là
nAl2O3 = 10,2 : 102 = 0,1 (mol)
Theo pt PƯ nAl2O3 = 3nH2SO4
=>nH2SO4 = 0,3 (mol)
Khối lượng của H2SO4
mH2SO4 = 0,3 . 98 = 29,4 (g)
Phần trăm dung dịch của axit H2SO4
C%(dd)H2SO4 = 29,4 : 331,8 .100% ~ 8.87%
Gọi tên oxit kim loại hóa trị III là M2O3.Gọi a là số mol của M2O3:
_M2O3 đem phản ứng với dd H2SO4:
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
a--------->3a---------->a----------->3a...
+m[M2(SO4)3]=a(2M+288) (g)
+mM2O3=a(2M+48) (g)
+mdd(H2SO4)=3a*98*100/12.25=2400a(g)
=>mddsaupư=a(2M+48)+2400a=a(2M+2448) (g)
_Sau phản ứng thu được dung dịch có nồng độ là 15.36%:
+C%(dd)=a(2M+288)/a(2M+2448)=15.36/100
<=>2M+288=0.1536(2M+2448)
<=>1.6928M=88.0128
<=>M=52
Vậy M là crôm(Cr).
Hòa tan 1oxit kim loại hóa trị II bằng lượng vừa đủ H2SO4 10% thu được dd muối có nồng độ 11.77%. Xác định tên?
Hòa tan 1oxit kim loại hóa trị II bằng lượng vừa đủ H2SO4 10% thu được dd muối có nồng độ 11.77%. Xác định tên oxit kim loại.AO + H2SO4 ---> ASO4 + H2O
1mol..1mol..........1mol
theo bảo toàn khối lượng ta có
m dd = m AO + m H2SO4
= 16 + A + 98.100/10= 996 + A(g)
m ASO4 = 96 + A
=> pt
(96 + A)/(996 + A)= 11,77%
=> A = 24 ( Mg)
Hòa tan 4,8 g 1 oxit kim loại bằng dd H2SO4 10% vừa đủ, thu đc dd Muối có nồng độ 12,9%. Sau phản ứng, hạ nhiệt độ dd ấy có 13,488g muối P kết tinh với hiệu suất 80%. Xác định CT muối P
Gọi CTHH của oxit KL là A2On.
PT: \(A_2O_n+nH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_n+nH_2O\)
Ta có: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n.n_{A_2O_n}=\dfrac{4,8n}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{4,8n}{2M_A+16n}.98=\dfrac{470,4n}{2M_A+16n}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{470,4n}{2M_A+16n}}{10\%}=\dfrac{4704n}{2M_A+16}\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = \(4,8+\dfrac{4704n}{2M_A+16}\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{A_2\left(SO_4\right)_n}=n_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{A_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{\dfrac{4,8.\left(2M_A+96n\right)}{2M_A+16}}{4,8+\dfrac{4704n}{2M_A+16n}}.100\%=12,9\%\)
\(\Rightarrow M_A\approx18,65m\)
Với m = 3, MA = 56 (g/mol) là thỏa mãn.
→ A là Fe.
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{4,8}{160}=0,03\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,03\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của muối P là Fe2(SO4)3.nH2O.
Có: H = 80% ⇒ nP = 0,03.80% = 0,024 (mol)
\(\Rightarrow M_P=\dfrac{13,488}{0,024}=562\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow400+18n=562\Rightarrow n=9\)
Vậy: CTHH của P là Fe2(SO4)3.9H2O
Cho 5,4g kim loại M hóa trị III tác dụng vừa đủ với 395,2g dung dịch H2SO4 loãng. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 8,55% và thu được 0,6g H2. a/ Tìm tên kim loại? b/ Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 ban đầu? c/ nếu thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch HCl 1M thì phải dùng bao nhiêu ml để có thể hòa tan hết lượng kim loại M nói trên?
các bạn giúp minh nhá:) cám ơn mn nhiều nha
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 3H2SO4 --> M2(SO4)3 + 3H2
0,2<----0,3<--------0,1<-------0,3
=> \(M_M=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)
=> M là Al
b) \(C\%_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{395,2}.100\%=7,44\%\)
c)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2-->0,6
=> \(V_{dd.HCl}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)
Cho 6,45g hỗn hợp 2kim loại hoá tri 2 là A và B tác dụng với H2SO4 loãng dư sau khi phản ứng xảy ra thu được 1.12 lít khí và 3,2g chất rắn. lượng chất rắn đó tác dụng vừa đủ với 200ml dd AgNO3 0,5M thu được dd D và kim loại E. lọc E và cô cạn dd D thu được muối khan F
a)XĐ A và B biíet A đứng trước B trong dãy HĐHH
b)đem nung F ở nhiệt độ cao thu được 6,16g chất rắn và V lít hỗn hợp khí. Tín V
c)nhúng 1 thanh kim loại A và 400ml dd F có nồng độ xM sau khi kết thúc phản ứng lấy thanh A rửa sạch làm khô thấy khối lượng của nó giảm 0,1g.Tính x
nB=0,05.
B=3,2/0,05=64.(Cu).
nA=0,05.
A=3,25/0,05=65.(Zn).
F:Cu(N03)2.
mF=9,4g.
mKHI=3,24.
Goj n02=x.
=>216x=3,24.
x=0,015.
V=1,68l.
Zn - Cu.
Klg gjam 0,1g.
=>nCu(N03)=0,1.
CM=0,1/0,4=0,25M.
Sưu tầm