Những câu hỏi liên quan
nguyen giang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
12 tháng 2 2017 lúc 16:35

a/\(\left(2x+1\right)\left(x+1\right)^2\left(2x+3\right)=18\)

\(\Leftrightarrow4x^4+16x^3+23x^2+14x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+5\right)\left(x^2+2x+3\right)=0\)

Tới đây thì đơn giản rồi b tự làm nhé

b/ \(3x^4-13x^3+16x^2-13x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

Tới đây thì bạn làm tiếp nhé

c/ \(\left(x+3\right)^4+\left(x+5\right)^4=16\)

\(\Leftrightarrow2x^4+32x^3+204x^2+608x+690=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x^2+8x+23\right)=0\)

Bạn làm tiếp nhé

Bình luận (0)
khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 0:02

a: =>(x-1)(3x-4)>0

=>x>4/3 hoặc x<1

b: =>x^3-3x^2-10x^2+30x+12x-36>0

=>(x-3)(x^2-10x+12)>0

Th1: x-3>0và x^2-10x+12>0

=>x>5+căn 13

TH2: x-3<0 và x^2-10x+12<0

=>x<3 và 5-căn 13<x<5+căn 13

=>3<x<5+căn 13

Bình luận (0)
Đặng Tiến Thắng
Xem chi tiết
Tran Tuan Anh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
1 tháng 2 2020 lúc 22:38

a) \(\left(x^2-3x+1\right)\left(x^2+5x+1\right)=2x^2\)

\(\Rightarrow\)Cậu xem lại đề xem có sai chỗ nào không nhé !

b) \(x^4-9x\left(x^2-2\right)+16x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-9x^3+18x+16x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^3-2x^2-5x^3+20x^2+10x-2x^2+8x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-4x-2\right)-5x\left(x^2-4x-2\right)-2\left(x^2-4x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x-2\right)\left(x^2-5x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-4x-2=0\\x^2-5x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\pm\sqrt{6}\\x=\frac{5\pm\sqrt{33}}{2}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{2\pm\sqrt{6};\frac{5+\sqrt{33}}{2}\right\}\)

b) \(ĐKXĐ:x\ne1;x\ne\frac{2}{3}\)

 \(\frac{2x}{3x^2-5x+2}+\frac{13x}{3x^2+x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(3x^2+x+2\right)+13x\left(3x^2-5x+2\right)}{\left(3x^2-5x+2\right)\left(3x^2+x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x^3+2x^2+4x+39x^3-65x^2+26x}{\left(3x^2-5x+2\right)\left(3x^2+x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow45x^3-63x^2+30x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(15x^2-21x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\15x^2-21x+10=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 0 là nghiệm của phương trình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:42

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:43

nhầm

 

Bình luận (0)
KYAN Gaming
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 1 2021 lúc 20:47

a) \(x^2-3x^3+4x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^3+5x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^3+2x^2-x+3x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(-3x^2+2x-1\right)-1\left(-3x^2+2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-3x^2+2x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\) \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

b) \(3x^4-13x^3+16x^2-13x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^4-4x^3+4x^2-x-9x^3+12x^2+12x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)-3\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-3\right)\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;\dfrac{1}{3}\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2021 lúc 21:07

a) Ta có: \(x^2-3x^3+4x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^3+5x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^3+3x^2+2x^2-2x-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^2\left(x-1\right)+2x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-3x^2+2x-1\right)=0\)

mà \(-3x^2+2x-1\ne0\forall x\)

nên x-1=0

hay x=1

Vậy: S={1}

b) Ta có: \(3x^4-13x^3+16x^2-13x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^4-9x^3-4x^3+12x^2+4x^2-12x-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^3\left(x-3\right)-4x^2\left(x-3\right)+4x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x^3-x^2-3x^2+x+3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[x^2\left(3x-1\right)-x\left(3x-1\right)+\left(3x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

mà \(x^2-x+1\ne0\forall x\)

nên \(\left(x-3\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{3};3\right\}\)

Bình luận (0)
Ng KimAnhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 14:43

a: \(=-2x^2\cdot3x+2x^2\cdot4X^3-2x^2\cdot7+2x^2\cdot x^2\)

\(=8x^5+2x^4-6x^3-14x^2\)

b: \(=2x^3-3x^2-5x+6x^2-9x-15\)

\(=2x^3+3x^2-14x-15\)

c: \(=\dfrac{-6x^5}{3x^3}+\dfrac{7x^4}{3x^3}-\dfrac{6x^3}{3x^3}=-2x^2+\dfrac{7}{3}x-2\)

d: \(=\dfrac{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}{3x+2}=3x-2\)

e: \(=\dfrac{2x^4-8x^3-6x^2-5x^3+20x^2+15x+x^2-4x-3}{x^2-4x-3}\)

=2x^2-5x+1

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
Xem chi tiết
hà diệu linh
2 tháng 5 2020 lúc 17:33

đây là 1 câu hay 2 câu vậy ạ ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hà diệu linh
2 tháng 5 2020 lúc 17:41

nếu là 2 câu thì ra câu trên là : -2x + 4y + 8

                           

      

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa