Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 13:44

ĐKXĐ: \(n\notin\left\{1;-1\right\}\)

Để \(\dfrac{2n-1}{n^2-1}\in Z\) thì \(2n-1⋮n^2-1\)

=>\(\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)⋮n^2-1\)

=>\(4n^2-1⋮n^2-1\)

=>\(4n^2-4+3⋮n^2-1\)

=>\(n^2-1\inƯ\left(3\right)\)

=>\(n^2-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n^2\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

mà n là số nguyên

nên \(n^2\in\left\{0;4\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;2;-2\right\}\)

Thử lại, ta thấy chỉ có \(n\in\left\{0;2\right\}\) thỏa mãn

Ongniel
Xem chi tiết
Đào Thu Hoà
1 tháng 4 2018 lúc 8:22

ta có \(\frac{2n-1}{n-2}=\frac{2\left(n-2\right)+3}{n-2}=\frac{2\left(n-2\right)}{n-2}+\frac{3}{n-2}=2+\frac{3}{n-2}.\)

để 2n-1/n-2 là số  nguyên thì \(2+\frac{3}{n-2}\varepsilonℤ\)mà \(2\varepsilonℤ\)nên \(\frac{3}{n-2}\varepsilonℤ\)hay \(3⋮n-2\Rightarrow n-2\varepsilonƯ\left(3\right)\)

Mà Ư(3)=\(\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

TA CÓ BẢNG 

n-2-3-113
n-1135

vậy với \(n\varepsilon\left\{-1;1;3;5\right\}thì...\)

Bạch Dương __ Vampire
1 tháng 4 2018 lúc 8:18

Ta có:

         \(\frac{2n-1}{n-2}\in Z\) 

\(\Rightarrow\)\(2n-1\)\(⋮\)\(n-2\)

\(\Rightarrow\)\(2n-4+3\)\(⋮\)\(n-2\)

\(\Rightarrow\)\(2\left(n-2\right)+3\)\(⋮\)\(n-2\)

\(\Rightarrow\)\(3\)\(⋮\)\(n-2\)

\(\Rightarrow\)\(n-2\in U\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng tính gt sau:

\(n-2\)\(-3\)\(-1\)\(1\)\(3\)
\(n\)\(-1\)\(1\)\(3\)\(5\)
NXChọnChọnChọnChọn

Vậy\(n\in\left\{\pm1;3;5\right\}\)

Kang Daniel
Xem chi tiết
나 재민
18 tháng 4 2018 lúc 20:31

Gọi 2n-1/n-2 là A

Để A nhận giá trị nguyên thì:

- n thuộc Z

- n-2 khác 0

- (2n-1) chia hết cho (n-2)        (b)

Từ (b) =>    [2(n-2)+3] chia hết cho (n-2)

         Thấy 2(n-2) chia hết cho (n-2)

=> 3 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

=> n-2 thuộc {-3;-1;1;3}

=> n thuộc {-1;1;3;5}

Vậy ......           :D

Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 23:39

a: Để A là phân số thì n-2<>0

=>n<>2

Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)

b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Lú Toán, Mù Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 15:14

Để 2n-3/3n+2 là số nguyên thì \(3\left(2n-3\right)⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow6n-9⋮3n+2\)

\(\Leftrightarrow3n+2\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

mà n là số nguyên

nên \(n\in\left\{-1;-5\right\}\)

Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 15:14

\(\dfrac{6n-9}{3n+2}=\dfrac{2\left(3n+2\right)-13}{3n+2}=2-\dfrac{13}{3n+2}\Rightarrow3n+2\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

3n+21-113-13
nloại-1loại-5

 

ILoveMath
4 tháng 3 2022 lúc 15:15

\(\dfrac{2n-3}{3n+2}\in Z\\ \Rightarrow\left(2n-3\right)⋮\left(3n+2\right)\\ \Rightarrow\left(6n-9\right)⋮\left(3n+2\right)\\ \Rightarrow\left[\left(6n+4\right)-13\right]⋮\left(3n+2\right)\\ \Rightarrow\left[2\left(3n+2\right)-13\right]⋮\left(3n+2\right)\)

VÌ \(2\left(3n+2\right)⋮\left(3n+2\right)\Rightarrow-13⋮\left(3n+2\right)\Rightarrow3n+2\inƯ\left(-13\right)\)

Ta có bảng:

3n+2-13-1113 
n-5-1\(-\dfrac{1}{3}\left(loại\right)\)\(\dfrac{11}{3}\left(loại\right)\) 

Vậy \(n\in\left\{-5;-1\right\}\)

 

Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
Thân An Phương
Xem chi tiết
『 ՏɑժղҽՏՏ 』ILY ☂ [ H M...
6 tháng 7 2021 lúc 16:42

a) để x nguyên

=>13 chia hết n+2

=>n+2= 1 hoặc -1 hoặc -13 hoặc    13

=>n=    -1 hoặc -3 hoặc  -15 hoặc    11

Khách vãng lai đã xóa
đậu đen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 9:10

Để A là số nguyên thì 2n^2-n+4n-2+5 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)

⭐Hannie⭐
7 tháng 1 2023 lúc 9:20

      `2n^2+3n+3 | 2n-1`

`-`   `2n^2-n`           `n+2`

     ------------------

                `4n+3`

          `-`   `4n-2`

              ------------

                       `5`

`<=> (2n^2+3n+3) : (2n-1)=5`

`<=> 5 ⋮ (2n-1)=> 2n-1 ∈ Ư(5)`\(=\left\{1,5\right\}\)

`+, 2n-1=1=>2n=2=>n=1`

`+, 2n-1=-1=>2n=0=>n=0`

`+, 2n-1=5=>2n=6=>n=3`

`+,2n-1=-5=>2n=-4=>n=-2`

vậy \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)

Hoàng Dương Bảo Anh
Xem chi tiết
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
3 tháng 2 2022 lúc 17:22

1. a) Gọi a là ƯCLN của 2n+5 và n+3.

- Ta có: (n+3)⋮a

=>(2n+6)⋮a

Mà (2n+5)⋮a nên [(2n+6)-(2n+5)]⋮a

=>1⋮a

=>a=1 hay a=-1.

- Vậy \(\dfrac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản.

b) -Để phân số B có giá trị là số nguyên thì:

\(\left(2n+5\right)⋮\left(n+3\right)\)

=>\(\left(2n+6-1\right)⋮\left(n+3\right)\)

=>\(-1⋮\left(n+3\right)\).

=>\(n+3\inƯ\left(-1\right)\).

=>\(n+3=1\) hay \(n+3=-1\).

=>\(n=-2\) (loại) hay \(n=-4\) (loại).

- Vậy n∈∅.

Mai Anh
3 tháng 2 2022 lúc 17:35

1. a) Gọi `(2n +5 ; n + 3 ) = d`

`=> {(2n+5 vdots d),(n+3 vdots d):}`

`=> {(2n+5 vdots d),(2(n+3) vdots d):}`

`=> {(2n+5 vdots d),(2n+6 vdots d):}`

Do đó `(2n+6) - (2n+5) vdots d`

`=> 1 vdots d`

`=> d = +-1`

Vậy `(2n+5)/(n+3)` là phân số tối giản

b) `B = (2n+5)/(n+3)` ( `n ne -3`)

`B = [2(n+3) -1]/(n+3)`

`B= [2(n+3)]/(n+3) - 1/(n+3)`

`B= 2 - 1/(n+3)`

Để B nguyên thì `1/(n+3)` có giá trị nguyên

`=> 1 vdots n+3`

`=> n+3 in Ư(1) = { 1 ; -1}`

+) Với `n+3 =1 => n = -2`(thỏa mãn điều kiện)

+) Với `n+ 3 = -1 => n= -4` (thỏa mãn điều kiện)

Vậy `n in { -2; -4}` thì `B` có giá trị nguyên

2. Gọi số học sinh giỏi kì `I` của lớp `6A` là `x` (` x in N **`)(học sinh)

Số học sinh còn lại của lớp `6A` là : `7/3 x` (học sinh)

Số học sinh giỏi của lớp `6A` cuối năm là: `x+4` (học sinh)

Cuối năm số học sinh còn lại của lớp `6A` là: `3/2 (x+4)`  (học sinh)

Vì số học sinh của lớp `6A` không đổi nên ta có :

`7/3x + x = 3/2 (x+4) + x+4`

`=> 10/3 x = 3/2 x + 6 + x + 4`

`=> 10/3 x  - 3/2 x -x = 10 `

`=> 5/6x = 10`

`=> x=12` (thỏa mãn điều kiện)

`=>` Số học sinh giỏi kì `I` của lớp `6A` là `12` học sinh

`=>` Số học sinh còn lại của lớp `6A` là : `12 . 7/3 =28` học sinh

`=>` Số học sinh của lớp `6A` là : `28 + 12 = 40` (học sinh)

Vậy lớp `6A` có `40` học sinh

 

Nguyễn Khánh Huyền
25 tháng 12 2024 lúc 20:22