Giải thích tại sao máu đi nuôi cơ thể ếch lại có nồng độ oxi thấp
Câu 38. Vì sao oxi từ máu có thể vào bên trong tế bào?
a. Vì nồng độ oxi trong máu thấp hơn tế bào
b. Vì nồng độ oxi trong máu cao hơn tế bào
c. Vì nồng độ oxi trong máu bằng với tế b
d. Vì trong tế bào có chất vận chuyển oxi
1. Tim của thằn lằn chứa những loại máu nào? Vì sao nói máu đi nuôi cơ thể của thằn lằn ít bị pha hơn so với máu đi nuôi cơ thể của ếch đồng?
tim của thằn lằn chứa máu pha và máu giàu ding dưỡng
tại vì :
tim của thằn lằn có vách hụt , tim của ếch 4 ngăn
Trong cơ thể người , tại ống thận, nồng độ glucozo trong nước tiểu thấp hơn trong máu nhưng glucozo trong nước tiểu vẫn được thu hồi về máu. Đây là hình thức vận chuyển gì? Tại sao?
Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào trong các đáp án sau?
A. Máu đỏ tươi.
B. Máu đỏ thẫm.
C. Máu pha.
D. Máu pha và máu đỏ thẫm
Đáp án C
Lưỡng cư cố tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
máu đi nuôi cơ thể là máu pha (nhưng(1)........... ếch)
giúp em với!!! Cảm ơn mn!!
Vì tim ếch chỉ có 3 ngăn, 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Khi máu đủ tươi từ tĩnh mạch phổi đổ về tâm thất sẽ bị trộn với máu đỏ thẫm (giàu CO2) từ tĩnh mạch chủ đổ về TN-->TT -->máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Tại sao máu đi nuôi cơ thể là máu pha
Vì tim ếch chỉ có 3 ngăn, 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Khi máu đủ tươi từ tĩnh mạch phổi đổ về tâm thất sẽ bị trộn với máu đỏ thẫm (giàu CO2) từ tĩnh mạch chủ đổ về TN-->TT -->máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Tại sao máu đi nuôi cơ thể ếch là máu pha
Máu ếch là máu pha vì :
+Tim ếch chỉ có 3 ngăn, 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.
+Khi máu đủ tươi từ tĩnh mạch phổi đổ về tâm thất sẽ bị trộn với máu đỏ thẫm (giàu CO2) từ tĩnh mạch chủ đổ về tâm nhĩ → tâm thất → máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Vì sao hồng cầu có màu hồng nhưng máu lại có màu đỏ????
Vì sao máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi???
câu 2: (máu cá giống người 1 chút) Việc duy tì nhiệt cơ thể phụ thuộc hoàn toàn vào các quá trình trao đổi chất. Ở cá các cơ quan hô hấp còn chưa phát triển, nên máu chúng it oxi (đỏ thẫm). Nếu giàu oxi như con người thì máu phải đỏ tươi cơ. Ít oxi co nghĩa là trao đổi chất diễn ra không mạnh mẽ, do vậy sản sinh ra ít năng lượng. Mà năng lượng này chính là yếu tố giúp duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định. Do đó cá là đv biến nhiệt. ĐV này mà gặp nhiệt độ cao hoặc thấp hơn nhiệt độ cơ thể là biến đổi theo ngay.
_Máu đi nuôi cơ thể của cá là loại máu gì?
_Máu đi nuôi cơ thể của ếch là loại máu gì?
_Nêu sự khác biệt giữa hệ tuần hoàn của lớp Cá và lớp Lưỡng Cư?
_Cảm ơn nhiều! :))
Máu đi nuôi cơ thể của cá là loại máu đỏ tươi
Máu đi nuôi cơ thể của ếch là loại máu pha
So sánh hệ tuần hoàn của cá với lưỡng cư:
- Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch): Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Hệ tuần hoàn của cá chép: Tim có 2 ngăn (tâm nhĩ, tâm thất) nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín. ==> Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Tại sao ở bò sát máu đi nuôi cơ thể ít có sự pha trộn giữa máu O2 và màu giàu CO2 so với lưỡng cư ?
A. Vì tim 3 ngăn có vách ngăn tâm thất không hoàn toàn.
B. Vì tim 3 ngăn có vách ngăn hoàn toàn giữa hai tâm nhĩ.
C. Vì tim 2 ngăn, tâm thất và tâm nhĩ.
D. Vì tim 4 ngăn, 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ.
Đáp án A
Tim của bò sát có 3 ngắn và vách ngăn tâm thất không hoàn toàn, còn tim của lưỡng cư có 3 ngăn (1 tâm thất) nên sự pha trộn ở máu bò sát ít hơn.