Những câu hỏi liên quan
Nguyen Minh Tri
Xem chi tiết
Đỗ Minh Châu
24 tháng 5 2021 lúc 13:29

Điểm giống nhau giữa ca Huế và chèo là điều có nguồn gốc từ những hoạt động văn hóa dân gian của người xưa.

Bình luận (0)
nguyễn đặng tuấn minh
Xem chi tiết
☢@ミ★I AM AN★彡@☢
29 tháng 10 2021 lúc 20:05

C

Bình luận (2)
Bangtan forever
29 tháng 10 2021 lúc 20:07
Bình luận (0)
Hải Linh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
8 tháng 4 2017 lúc 20:53

_ Trong bài "Ca Huế trên sông Hương", ca Huế có nguồn gốc từ: nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc. Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò, lí... thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui. Nhạc cung đình, nhã nhạc là nhạc dùng trong những buổi lễ trang nghiêm nơi tôn miếu, trong cung đình của vua chúa, thường trang trọng, uy nghi.
_ Nguồn gốc ấy đã tạo nên nét đặc sắc của ca Huế: Các điệu ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi do nguồn gốc hình thành: tính chất sôi nổi, tươi vui của các làn điệu dân ca, điệu hò, lí và tính chất trang trọng, uy nghi của nhạc cung đình, nhã nhạc.

Bình luận (2)
Linh Phương
8 tháng 4 2017 lúc 21:21

+) Nguồn gốc: Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.

+) Nét đặc sắc: Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là vì nó tiếp thu tính chất của hai dòng nhạc. Sôi nổi, tươi vui (có cả buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương ai oán) là có nguồn gốc từ nhạc dân gian. Còn trang trọng, uy nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình.

Bình luận (1)
Thảo Phương
9 tháng 4 2017 lúc 11:16

Nguồn gốc: Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.

Đặc sắc:

+Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là vì nó tiếp thu tính chất của hai dòng nhạc. Sôi nổi, tươi vui (có cả buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương ai oán) là có nguồn gốc từ nhạc dân gian. Còn trang trọng, uy nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình.

+Nghe ca Huế là một thú tao nhã bởi vì cách thức nghe ca trên thuyền rồng, trên dòng sông Hương thơ mộng giữa trời nước mênh mang đã là một cách thưởng thức độc đáo. Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, trong sáng, gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đẹp đó lại được những ca sĩ duyên dáng, lịch sự của xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hoạ gồm những nhạc công điêu luyện, tài hoa. Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, cũng là thêm yêu đất nước mình. Bởi thế đó là một thú vui thanh cao và lịch sự.

Bình luận (1)
No Name
Xem chi tiết
Trần Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 10 2021 lúc 8:42

NST kép là :  

A.NST tạo ra từ sự nhân đôi NST, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ. 

B.Cặp gồm hai cromatit giống nhau về hình thái nhưng khác nhau về nguồn gốc. 

C.NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm hai cromatit giống nhau, đính với nhau ở tâm động. 

D.Cặp gồm hai NST giống nhau về hình dáng và kích thước, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ. 

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My2
Xem chi tiết
Kirito
29 tháng 5 2021 lúc 16:31


Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi ?

A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian

B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng

C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhã nhạc cung đình

D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình

Bình luận (0)
Phạm Vĩnh Linh
29 tháng 5 2021 lúc 16:31

C

Bình luận (0)
_Hồ Ngọc Ánh_
29 tháng 5 2021 lúc 16:39

Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi ?

A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian

B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng

C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhã nhạc cung đình

D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2018 lúc 7:04

 Đáp án: C

Bình luận (0)
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
15 tháng 12 2021 lúc 20:36

A

Bình luận (0)
Minh Hiếu
15 tháng 12 2021 lúc 20:36

A.

NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm hai cromatit giống nhau, đính với nhau ở tâm động.

Bình luận (0)
Kiên Nguyễn
15 tháng 12 2021 lúc 20:42

A. NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm hai cromatit giống nhau, đính với nhau ở tâm động.

 

Bình luận (0)
huy tạ
Xem chi tiết
Điệp Hoàng
1 tháng 5 2022 lúc 11:49

Câu 3:

a) Giống nhau:

- Đều là sinh vật sống thành quần thể.

- Đều có các đặc trưng cơ bản cho từng quần thế như tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuồi, mật độ, tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong, sự phân bố, khả năng thích nghi với môi trường...

- Đều bị biến động số lượng theo chiều hướng giảm do sự cố bất ngờ như bão lụt, động đất.

- Đều có cơ chế cân bằng quần thể dựa vào tỉ lệ sinh sản và tử vong.

b) Khác nhau:

- Nhờ có tư duy trừu tượng, con người có các đặc điểm mà quần thể sinh vật khác không có như: văn hóa, giáo dục, thương mại, quân sự, pháp luật, kinh tế, hôn nhân....

- Do luật kết hôn và dân số, ở quần thể người chỉ được một vợ, một chồng và nhiều nhất là hai con. Nhờ vậy, con người chủ động điều chỉnh được mật độ, sự cạnh tranh không gay gắt so với các quần thố sinh vật khác.

 

- Nhờ vào lao động và tư duy, con người cái tạo thiên nhiên (ngăn sông, trồng rừng, làm mưa....) tự tạo ra môi trường sống thích nghi mà các quần thể sinh vật khác không làm được.


Vì : Quần thể người còn có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thế sinh vật khác không có.

Câu 4:

- Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. 

- Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học. 

- Ô nhiễm do các chất phóng xạ. 

- Ô nhiễm do chất thải rắn. 

- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh.

Bình luận (0)