Trình bày những đặc điển dân cư xã hội ở đông nam bộ
trình bày đặc điểm dân cư xã hội khu vực đông nam a
Dân cư và xã hội
1. Dân cư
- Dân số đông (660,3 triệu người – năm 2019).
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên khá cao nhưng đang có xu hướng giảm (1,09% năm 2017)
- Cơ cấu dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%.
- Người lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao còn hạn chế.
- Phân bố dân cư không đồng đều.
2. Xã hội
- Đa dân tộc. Một số dân tộc phân bố rộng gây khó khăn cho quản lí, ổn định chính trị, xã hội các nước.
- Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới: Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản và Âu, Mĩ.
- Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng.
- Là khu vực đông dân (536 triệu người, 2002).
- Gia tăng dân số khá nhanh. Cơ cấu dân số trẻ.
- Nhiều chủng tộc cùng chung sống, ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.
-> Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, giao lưu hợp tác dễ dàng.
- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ và vùng ven biển.
⇒ Ảnh hưởng của đặc điểm dân cư:
Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào. Thị trường lao động rộng lớn.Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.Khó khăn: mặc dù dân số đông, chủ yếu trong độ tuổi lao động nhưng trình độ lao động thấp và một phần do nền kinh tế chậm phát triển nên dẫn đến thiếu việc làm, chất lượng cuộc sống thấp.Xã hội:
Các quốc gia đều có nhiều dân tộc ( ví dụ: Chăm, Dao, Thái….). Một số dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia, điều này gây không ít khó khăn trong quản lí, ổn định chính trị, xã hội ở mỗi nước.Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hoá lớn trên thế giới, Đông Nam Á tiếp nhận nhiều giá trị văn hoá, tôn giáo xuất hiện trong lịch sử nhân loại.Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hoá của người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng.Thuận lợi để các quốc gia hợp tác cùng phát triển.Khó khăn trong việc quản lí, ổn định chính trị ở các nước.Nêu những thuận lợi và khó khăn của vùng Đông Nam Bộ về đặc điểm dân cư xã hội
Câu 1. Trình bày các đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội của châu Á. Giải thích sự phân bố dân cư không đều của Châu Á.
câu2. Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lý, tự nhiên của các khu vực Tây Nam Á, Nam Á và Đông Á.
Câu 3. Trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội của các khu vực Tây Nam Á, Nam Á và đông á
Câu 4. Nhận xét bảng số liệu và tính mật độ dân số của các khu vực châu Á.
Câu 5. Liên hệ bản thân trong việc bảo vệ môi trường do dân số đông.
Trình bày một đặc điểm dân cư, xã hội ở khu vực Trung và Nam Mỹ.
Nguồn gốc dân cư Trung và Nam Mỹ:
- Dân cư trung và Nam Mĩ có nhiều nguồn gốc khác nhau bao gồm người Anh Điêng thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-ít, người Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít.
- Hiện nay phần lớn dân cư Trung Nam Mỹ là người lai do sự hợp huyết giữa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha với người gốc Phi và người Anh điêng.
- Sự hoà trộn này đã tạo nên nền văn hóa Mỹ La-tinh độc đáo, trong cộng đồng dân cư và xã hội giữa các nước Trung và Nam Mỹ.
- Dân cư:
+ Số dân: Đông dân (16,6 triệu người năm 2016).
+ Mật độ dân số khá cao (434 người/km2).
+ Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.
+ Lao động dồi dào với tay nghề cao, thị trường tiêu thụ lớn. Là vùng có sức hút mạnh với lao động cả nước.
- Xã hội:
+ Hầu hết các chỉ tiêu xã hội của vùng đều cao hơn cả nước.
+ Đời sống người dân ở mức cao.
+ Nhiều di tích lịch sử, văn hoá có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.
- Khó khăn: Lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.
Cho bảng số liệu:
MỘT SỐ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DÂN CƯ, XÃ HỘI Ở ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 1999
Chỉ số phát triển dân cư, xã hội ở Đông Nam Bộ thấp hơn trung bình cả nước là:
A. Tỉ lệ người lớn biết chữ
B. Tỉ lệ dân số thành thị
C. Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị
D. Tuổi thọ trung bình
Chỉ số phát triển dân cư, xã hội ở Đông Nam Bộ thấp hơn trung bình cả nước là tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị và tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn.
Đáp án: C.
Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Đặc điểm:
+ Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người: Thái, Mường, Dao, Mông,... ở Tây Bắc; Tày, Nùng, Dao, Mông,... ở Đông Bắc. Người Việt (Kinh) cư trú ở hầu hết các địa phương.
+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
Đông Bắc có mật độ dân số cao gấp đôi Tây Bắc, nhưng tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số chỉ bằng khoảng một nửa Tây Bắc.
Các chỉ tiêu về GDP/người, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị ở Đông Bắc đều cao hơn Tây Bắc.
Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu đã được cải thiện nhờ thành lựu của công cuộc Đổi mới.
- Thuận lợi:
+ Đồng bào các dân tộc có nhiều kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, kết hợp sản xuất nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt.
+ Đa dạng về văn hoá.
- Khó khăn:
+ Trình độ văn hoá, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.
+ Đời sống người dân còn nhiều khó khăn.
- Dân cư : Nam Á là một trong hai khu vực đông dân nhất châu Á sau Đông á mật độ dân số cao nhất châu lục dân cư phân bố không đều tập trung đông đúc tại các đồng bằng và các khu vực có mưa lớn thưa thớt ở sơn nguyên Ba-ki-xtan, Đê-can. Dân cư chủ yếu theo hồi giáo, Ấn Độ giáo.
Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế- xã hội ở Đồng bằng sông Hồng.
- Đặc điểm: dân số đông, mật độ dân số cao nhất cả nước (1.179 người/km2, năm 2002); nhiều lao động có kĩ thuật.
- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
+ Người lao động có kinh nghiệm trong sản xuất, có chuyên môn kĩ thuật.
+ Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nước.
+ Có một số đô thị được hình thành từ lâu đời (Hà Nội và Hải Phòng).
- Khó khăn:
+ Sức ép của dân số đông đối với phát triển kinh tế - xã hội.
+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.
Dựa vào bảng 12.1, hình 12.3, hình 12.4 và thông tin trong bài, hãy:
- Trình bày đặc điểm dân cư của khu vực Đông Nam Á.
- Phân tích tác động của đặc điểm dân cư đến sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực.
Tham khảo!
Phân tích ảnh hưởng
- Với quy mô dân số lớn, Đông Nam Á có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ hàng hoá rộng lớn.
- Cơ cấu dân số trẻ đã mang đến cơ hội trong việc sử dụng nguồn lao động, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, chất lượng dân số nhưng cũng đặt ra những thách thức về vấn đề giải quyết việc làm, an sinh xã hội, chăm sóc y tế,...
- Sự phân bố dân cư chưa hợp lí gây ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động và khai thác các nguồn tài nguyên.
- Sự đa dạng về thành phần dân tộc góp phần tạo nên sự đa dạng về văn hóa, truyền thống.
- Sự gia tăng dân số tại các đô thị cũng đặt ra các vấn đề về giao thông, nhà ở, việc làm, môi trường,... cho các nước trong khu vực.