Bài 31. Vùng Đông Nam Bộ

Thuy Authi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 14:30

- Hoà bình và ổn định
- Sáng tạo và Công nghệ
- Chính sách Thương mại và Đầu tư
- Tài nguyên tự nhiên

Bình luận (0)
Anh Thư Lê Nguyễn
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
24 tháng 3 2023 lúc 20:48

Đông Nam Bộ là miền Nam của Việt Nam và bao gồm 8 tỉnh: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bến Tre, Vĩnh Long và TP.Hồ Chí Minh. Dưới đây là các lý do cho việc làm chứng minh Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng nhất cả nước:

Diện tích trồng cây công nghiệp lớn: Khu Đông Nam Bộ là nơi có diện tích trồng cây công nghiệp lớn nhất cả nước. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, vùng này có diện tích trồng cây cao su, cà phê và cao lương chiếm khoảng 70% tổng diện tích cây trồng của cả nước.

Sản lượng sản xuất lớn: Với diện tích trồng cây công nghiệp lớn, vùng Đông Nam Bộ đóng góp cho sản xuất nông nghiệp của cả nước với sản lượng lớn. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, vùng Đông Nam Bộ đóng góp khoảng 40% sản lượng lúa gạo của cả nước và chuỗi sản xuất liên kết từ nguyên liệu đến sản phẩm được phát triển và tạo ra nhiều giá trị thương mại.

Các sản phẩm cây công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ được đánh giá là chất lượng hơn so với các vùng khác trên cả nước: Ngoài chất lượng hàng đầu, các sản phẩm cây công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ còn được đánh giá cao bởi khả năng xuất khẩu rất tốt trên thị trường quốc tế. Nhờ vậy, các sản phẩm này đã đóng góp tích cực cho ngân sách quốc gia và đưa Việt Nam trở thành một đối tác thương mại quan trọng trên quy mô thế giới.

Các chính sách hỗ trợ được đưa ra để phát triển cây công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ: rèm phát triển cây công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ, các cơ quan chức năng địa phương và trung ương đã đưa ra các chính sách hỗ trợ big size support. Với những chính sách này, Vùng Đông Nam Bộ đã phát triển tốt hơn về ngành sản xuất cây công nghiệp mà cả nước đang cần.

Vì các lý do này, có thể kết luận rằng Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng nhất cả nước. Việc phát triển ngành nông nghiệp này sẽ tiếp tục đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam trong nhiều năm tới.

Bình luận (0)
Duy234
Xem chi tiết
linh tranthikhanh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
25 tháng 3 2022 lúc 0:02

A.Tiếp giáp với Lào và Cam-pu-chia                        

Bình luận (0)
kodo sinichi
25 tháng 3 2022 lúc 5:04

Ý nào sau đây không phải đặc điểm vị trí địa lí của vùng ĐNB?

A.Tiếp giáp với Lào và Cam-pu-chia                                     B.Tiếp giáp với vùng Bắc Trung Bộ.

C.Có vùng biển rộng lớn giàu tiềm năng giàu khí          D. Gần đường hàng hải quốc tế.

Bình luận (0)
Lê Michael
25 tháng 3 2022 lúc 7:34

A

Bình luận (0)
linh tranthikhanh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
25 tháng 3 2022 lúc 0:05

    D.Dầu mỏ có trữ lượng lớn nhất nước ta

Bình luận (0)
kodo sinichi
25 tháng 3 2022 lúc 5:05

Biển – đảo của vùng đồng bằng sông Cửu Long không có đặc điểm nào sau đây?

A.Nguồn hải sản phong phú             B.Biển ấm, ngư trường rộng lớn

C.Có nhiều đảo và quần đảo             D.Dầu mỏ có trữ lượng lớn nhất nước ta.

Bình luận (0)
Lê Michael
25 tháng 3 2022 lúc 7:34

D

Bình luận (0)
Candy
Xem chi tiết
lạc lạc
10 tháng 3 2022 lúc 7:11

+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nhiệt ẩm dồi dào.

+ Nguồn nước: hệ thống sông Đồng Nai và nguồn nước ngầm cung cấp nước cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp.

Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc cây công nghiệp.

Bình luận (1)
Trần tuyết nghi
Xem chi tiết
Dark_Hole
2 tháng 3 2022 lúc 16:23

Tham khảo:

– Về điều kiện tự nhiên thì Đông Nam Bộ

+ Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các sông nên quy hoạch xây dựng khó khăn.

+ Đất đai chủ yếu là đất phèn, đất mặn nên canh tác khó, thường xuyên nhiễm mặn, nhiễm phèn. Bên cạnh đó do không  có hệ thống đê ngăn lũ vì cần lũ để thau chua rửa mặn cho đất

+ Trên đất liền ít khoáng sản.

+ Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.

+ Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm của vùng khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm. Khí hậu của vùng tương đối điều hoà, ít có thiên tai. Tuy nhiên về mùa khô, lượng mưa thấp gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
2 tháng 3 2022 lúc 16:23

Tham khảo:

– Về điều kiện tự nhiên thì Đông Nam Bộ

+ Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các sông nên quy hoạch xây dựng khó khăn.

+ Đất đai chủ yếu là đất phèn, đất mặn nên canh tác khó, thường xuyên nhiễm mặn, nhiễm phèn. Bên cạnh đó do không  có hệ thống đê ngăn lũ vì cần lũ để thau chua rửa mặn cho đất

+ Trên đất liền ít khoáng sản.

+ Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.

+ Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm của vùng khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm. Khí hậu của vùng tương đối điều hoà, ít có thiên tai. Tuy nhiên về mùa khô, lượng mưa thấp gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt.

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
2 tháng 3 2022 lúc 16:27

Tham khảo :

– Về điều kiện tự nhiên thì Đông Nam Bộ

+ Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các sông nên quy hoạch xây dựng khó khăn.

+ Đất đai chủ yếu là đất phèn, đất mặn nên canh tác khó, thường xuyên nhiễm mặn, nhiễm phèn. Bên cạnh đó do không  có hệ thống đê ngăn lũ vì cần lũ để thau chua rửa mặn cho đất

+ Trên đất liền ít khoáng sản.

+ Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.

+ Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm của vùng khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm. Khí hậu của vùng tương đối điều hoà, ít có thiên tai. Tuy nhiên về mùa khô, lượng mưa thấp gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt.

Bình luận (0)
Dragon Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
24 tháng 2 2022 lúc 20:16

Refer:

Thuận lợi của vùng Đông Nam Bộ

 

– Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

 

+ Địa hình: Địa hình của Đông Nam Bộ với đồi núi thấp, bề mặt thoải. Độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đông nam; chủ yếu là bán bình nguyên, trung du và đồi núi thấp dưới 1000m; thấp dần từ Tây Ninh ra tới Biển Đông. Với địa hình đặc trưng thuận lợi trong xây dựng.

 

+ Đất đai tại Đông Nam Bộ hầu như chủ yếu là đất xám, đất ba dan thích hợp trồng cây công nghiệp như cà phê, hồ tiêu, mía đường, thuốc lá, hoa quả…

 

+ Khí hậu tại Đông Nam thuộc loại cận gió mùa xích đạo, nóng ẩm quanh năm thích hợp cho việc trồng trọt cả 4 mùa.

 

+ Sông ngòi: có sông Đồng Nai là sống có nguồn thu nhập về điện lực rất lớn, cung cấp số lượng nước lớn cho sản xuất và sinh hoạt của con người.

 

 + Rừng: hiện nay, tuy số lượng rừng không nhiều nhưng vẫn cung cấp đủ sản lượng cho sản xuất, gỗ dân dụng, gỗ củi và nguyên liệu giấy và là nơi du lịch lớn của Đông Nam Á với Vườn Quốc gia Cát Tiên ( Đồng Nai); khu dự trữ sinh quyền Cần Giao (TP. Hồ Chí Minh)

 

+ Biển: nhiều thủy, hải sản, biển ấm và ngư trường rộng. Đông Nam Bộ gần các ngư trường lớn là ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu và ngư trường Cà Mau – Kiên Giang. Hơn nữa ở đây có điều kiện lý tưởng để xây dựng các cảng cá, thuận lợi nuôi trồng thủy sản nước lợ. Đặc biệt gần đường hàng hải quốc tế thuận lợi cho khai thác, đánh bắt.

 

+ Khoáng sản: Dầu khí trên thềm lục địa; sét cho công nghiệp vật liệu xây dựng và cao lanh cho gốm sứ.

 

– Điều kiện kinh tế – xã hội

 

+ Đông Nam Bộ là vùng đông dân, mật độ dân số khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước. Dân số theo số liệu thống kê năm 2014 là hơn 15,7 triệu người, chiếm 17,3% dân số cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đông dân nhất cả nước. Chính đặc điểm trên đã tạo nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của vùng.

 

+ Đông Nam Bộ là nơi thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao, từ công nhân lành nghề đến bác sĩ, kĩ sư, các nhà khoa học,…  Nguồn tài nguyên chất xám của vùng rất lớn

 

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, năng động.

 

+ Đông Nam Bộ là nơi có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật ,thu hút đầu tư trong và ngoài nước.

 

+ Nhiều di tích lịch sử, văn hoá có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.

 

+ Cơ sở vật chất và hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc rất phát triển.

 

Khó khăn vùng Đông Nam Bộ

 

Bên cạnh những thuận lợi thì Đông Nam Bộ cũng có nhiều khó khăn, hạn chế.

 

– Về điều kiện tự nhiên thì Đông Nam Bộ

 

+ Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các sông nên quy hoạch xây dựng khó khăn.

 

+ Đất đai chủ yếu là đất phèn, đất mặn nên canh tác khó, thường xuyên nhiễm mặn, nhiễm phèn. Bên cạnh đó do không  có hệ thống đê ngăn lũ vì cần lũ để thau chua rửa mặn cho đất

 

+ Trên đất liền ít khoáng sản.

 

+ Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.

 

+ Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm của vùng khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm. Khí hậu của vùng tương đối điều hoà, ít có thiên tai. Tuy nhiên về mùa khô, lượng mưa thấp gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt.

 

– Về điều kiện kinh tế xã hội

 

+ Lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.

 

+ Mật độ dân số vô cùng cao nên việc giải quyết các vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục an sinh xã hội tại đây gặp nhiều khó khăn.

 

+ Sự phát triển nhanh dẫn đến các vấn đề phân hóa giàu nghèo, chênh lệch đời sống của người dân là rất lớn.

 

+ Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.

 

 

 

 

Bình luận (0)
bạn nhỏ
24 tháng 2 2022 lúc 20:16

Tham khảo:

Nguồn: https://loga.vn/hoi-dap/tai-nguyen-thien-nhien-cua-vung-dong-nam-bo-co-nhung-thuan-loi-va-kho-khan-gi-dieu-kien-tu-nhien-57320

Bình luận (0)
Hann
Xem chi tiết
Mai Hoàng Dũng
17 tháng 2 2022 lúc 22:11

-Vị trí địa lí:

      +) Gồm 6 tỉnh, thành phố: Tp HCM, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Tây Ninh.

      +) Tiếp giáp: Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đồng = sông Cửu Long, Biển Đông, Campuchia.

- Thuận lợi:

       +)ĐNB nằm ở vị trí bản lề của: Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đồng = sông Cửu Long.

        +) Các vùng khác trỏ thành nơi cung cấp nhiên liệu cho ĐNB và là thị trường tiêu thụ sản phẩm cho ĐNB.

        +) Giáp biển: phát triển tổng hợp kinh tế biển, du lịch, khoáng sản, giao thông vận tải.

- Tp HCM nằm gần trung tâm kinh tế của Đông Nam Á, nơi có tuyến đường hàng hải quốc tế đi qua.

 

Bình luận (1)