Cách gọi tiên oxit bazơ= tên kim lọai(kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)+oxit
Cách gọi tên oxit bazơ= tên kim lọai(kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)+oxit
\(Fe\left(OH\right)_3\)
sắt 3 oxit
1. Oxit
- Oxit là hợp chất của hai …(1)…………… , trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: CuO, CO2,…
- Tên gọi của oxit = tên …(2)…………….. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit. Ví dụ: Al2O3 – nhôm oxit; CO2 – cacbon(IV) oxit.
- Đối với oxit của …(3)……………. có nhiều hóa trị, có thể gọi tên như sau: tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi). Tiền tố chỉ số nguyên tử: mono nghĩ là 1; đi là 2; tri là 3; tetra là 4, penta là 5. Ví dụ : CO – cacbon monooxit; CO2 – cacbon đioxit ; P2O5 điphotpho pentaoxit.
- Oxit được chia làm 4 loại: …(4)………………….. ví dụ: CaO, Na2O; …(5)……………...... ví dụ: CO2, SO2; …(6)…………………, ví dụ: NO, CO; …(7)………………………., ví dụ Al2O3, ZnO.
1.nguyên tố
2.kim loại
3.phi kim
4.oxit bazơ
5.oxit axit
6.oxit trung tính
7.oxit lưỡng tính
Hòa tan hoàn toàn 8g oxit bazơ của kim loại hóa trị III cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1,5 M xác định công thức oxit gọi tên
Gọi hóa trị của kim loại M là x
PTHH: M2Ox + 2xHCl ===> 2MClx + xH2
Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)
Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)
⇒ MM2Ox = 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)
⇔2MM+16x=160x/3
⇔2MM=160x/3−16x=112x/3
⇔MM=56x/3(g/mol)
Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3
+) x = 1 ⇒ MM = 563(loại)
+) x = 2 ⇒ MM = 1123(loại)
+) x = 3 ⇒ MM = 56 (nhận)
⇒ M là Fe
⇒ Công thức oxit: Fe2O3
Đốt cháy hoàn toàn 3,9 gam một kim loại M hóa trị I thu được 4,7 gam một oxit A.
a) Cho biết A thuộc loại oxit nào?
b) Tìm tên kim loại M và cho biết bazơ tương ứng của oxit A
Cậu tham khảo:
a) A là oxit bazơ vì M là kim loại
b)
4M+O2--->2M2O
mO2=mM2O-mM=4,7-3,9=0,8(g)
=>nO2=0,8/32=0,025(mol)
Theo pt: nM=4nO2=4.0,025=0,1(mol)
=>MM=3,9/0,1=39
=>M là K
=>Bazơ tương ứng của A KOH
Hòa tan 9,4g một oxit kim loại hóa trị I vào H2O, thu được 200ml dung dịch Bazơ 1M.
Tìm oxit kim loại
PTHH: A2O + H2O → 2AOH
\(n_{AOH}\) = 0,2 ×1=0,2 ( mol ) ( vì 200 ml = 0,2 l )
Theo PT: \(n_{A_2O}=\dfrac{1}{2}n_{AOH}=\) = 12 × 0,2 = 0,1 ( mol )
⇒ \(M_{A_2O}=\dfrac{9,4}{0,1}=94\) ( G )
Ta có: 2\(M_A\) + 16 = 94
⇔ 2\(M_A\)= 78
⇔ \(M_A\) =39 ( g )
Vậy A là kim loại Kali K
\(n_{MOH}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)
\(M_2O+H_2O\rightarrow2MOH\)
\(0.1........................0.2\)
\(M_{M_2O}=\dfrac{9.4}{0.1}=94\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{94-16}{2}=39\)
\(CT:K_2O\)
Hòa tan 9,4 g một oxit kim loại có hóa trị I trong nước thu được dung dịch chứa
11,2 g bazơ. Xác định công thức hóa học của oxit
CTHH: R2O
\(n_{R_2O}=\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + H2O --> 2ROH
\(\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\)--->\(\dfrac{9,4}{M_R+8}\)
=> \(m_{ROH}=\dfrac{9,4}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=11,2\)
=> MR = 39 (g/mol)
=> R là K
CTHH của oxit là K2O
Tham khảo
Gọi CTHH của oxit là M2O
M2O + H2O -> 2MOH
Theo PTHH ta có:
2nM2O=nMOH
Cho 9,6 g kim loại R có hóa trị(II) nung nóng rồi dẫn 1,68 l khí oxi(ĐKTC) vừa đủ đi qua, khi phản ứng kết thúc được một oxit bazo . tìm kim loại R và gọi tên oxit.
\(n_{O_2}=\dfrac{1.68}{22.4}=0.075\left(mol\right)\)
\(4R+nO_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_n\)
\(\dfrac{0.3}{n}....0.075\)
\(M_R=\dfrac{9.6}{\dfrac{0.3}{n}}=32n\)
Với : \(n=2\Rightarrow R=64\)
\(R:Cu\)
\(CuO:\) Đồng (II) oxit
nO2 = 0,075(mol)
PT
2R + O2 -> (đknd) 2RO
0,15 <- 0,075 (mol)
=> MR = m/n = 9,6 / 0,15 = 64 => R là Cu và oxit là CuO
Bài 7: Đốt cháy hết 5,4g một kim loại hóa trị (III) trong khí oxi dư, thu được 10,2g oxit. Xác định công thức hóa học và gọi tên oxit trên?
Gọi kim loại cần tìm là R
\(n_R=\dfrac{5,4}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 4R + 3O2 --to--> 2R2O3
\(\dfrac{5,4}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{2,7}{M_R}\)
=> \(\dfrac{2,7}{M_R}\left(2.M_R+48\right)=10,2\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
CTHH của oxit: Al2O3 (Nhôm oxit)
Khử hoàn toàn 24 gam Oxit của một kim loại hóa trị II cần dùng hết 6,72 lít khí Hidro( đktc) ở nhiệt độ cao thu được kim loại và nước. Xác định kim loại, Công thức Oxit và gọi tên Oxít trên
Gọi CTHH oxit là RO
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O
0,3<-0,3
=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)
=> MR = 64 (g/mol)
=> R là Cu
CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)
gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
pthh : RO + H2 -t--> R +H2O
0,3<-0,3 (mol)
=> M Oxit = 24 : 0,3 = 80 (g/mol)
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R là Cu
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)
Gọi công thức của oxit cần tìm là RO.
RO (0,3 mol) + H2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) R + H2O.
Phân tử khối của oxit là 24/0,3=80 (g/mol).
Kim loại và công thức của oxit lần lượt là đồng (Cu) và CuO (đồng (II) oxit).