Gọi CTHH oxit là RO
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O
0,3<-0,3
=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)
=> MR = 64 (g/mol)
=> R là Cu
CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)
gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
pthh : RO + H2 -t--> R +H2O
0,3<-0,3 (mol)
=> M Oxit = 24 : 0,3 = 80 (g/mol)
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R là Cu
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)
Gọi công thức của oxit cần tìm là RO.
RO (0,3 mol) + H2 (0,3 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) R + H2O.
Phân tử khối của oxit là 24/0,3=80 (g/mol).
Kim loại và công thức của oxit lần lượt là đồng (Cu) và CuO (đồng (II) oxit).
Gọi CTHH của Oxit kim loại là RO
nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)
PTHH: RO + H2 \(\xrightarrow[]{}\) R + H2O
0,3 0,3 (mol)
MRO=\(\dfrac{24}{0,3}\)=80(g/mol)
ta có: R+16=80=>R=64(g/mol)
Vậy R là Đồng(Cu)