Những câu hỏi liên quan
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Bùi Lan Hương
Xem chi tiết
Đức Hiếu
1 tháng 3 2021 lúc 10:42

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,08(mol)$

Bảo toàn e ta có: $n_{e}=0,16(mol)\Rightarrow n_{O_2}=\frac{n_e}{4}=0,04(mol)$

Do đó $m_{kl}=2,84-0,04.32=1,56(g)$

Suy ra $m_{klbđ}=2.1,56=3,12(g)$

Bình luận (0)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
1 tháng 3 2021 lúc 10:39

Đặt M là KL chung có hóa trị là n

nH2=0,08

2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

0,16/n <-- 0,16 <-- 0,16/n <--0,08

4M + nO2 --> 2M2On

0,16/n --> 0,08/n

Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO trong M2On = (0,08/n).n= 0,08 mol

-> nO2=0,08/2=0,04 mol --> mO2= 0,04.32=1,28g

Bảo toàn khối lượng: mM = mM2On - mO2= 2,84-1,28= 1,56g

Bình luận (1)
Gauxayda
Xem chi tiết
Công Kudo
4 tháng 11 2016 lúc 12:21

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
10 tháng 9 2017 lúc 19:48

a) Ta có: nH2 = 1,008/22.4 = 0,045 \(\rightarrow\) nHCl = 0,045 x 2= 0,09mol
mA = mmuối - mCl = 4,575 - 0,09 x 35,5 = 1,38g
Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe, M và n là hóa trị của M trong hợp chất. Từ 2 phương trình ta có:
56x + My = 1,38 (1)
2x + ny = 0,09 (2)
b) Ở câu b này mình cho rằng đó là H2SO4 đặc chứ ko phải loãng vì nếu loãng thì ta ko thu được hh khí có tỉ khối hơi như vậy.
Các phương trình phản ứng:
Fe + 6HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 +3NO2 + 3H2O
M + 2nHNO3\(\rightarrow\) M(NO3)n + nNO2 + nH20
2Fe + 6H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2M + 2nH2SO4 \(\rightarrow\) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
Ta có: dkhí/ H2 =25,25 \(\rightarrow\) Mkhí = 50,5

Số mol 2 khí=1,8816:22,4=0,084mol
lập hệ giải ra: nNO2 = 0,063, nSO2 = 0,021
Ta có các phương trình e như sau:
Fe \(\rightarrow\) Fe3+ + 3e
x---------------3x
M \(\rightarrow\) Mn+ + ne
y--------------ny
N5+ + 1e \(\rightarrow\) N4+
0,063 \(\leftarrow\) 0,063
S6+ + 2e\(\rightarrow\) S4+
0,042 \(\leftarrow\) 0,021
Tổng e nhận = tổng e nhường nên :
3x + ny = 0,063 + 0,042 = 0,105
kết hợp với (2) suy ra được x = 0,015
ny = 0,06 \(\rightarrow\) y = 0,06/n
Thay vào (1) \(\rightarrow\) M = 9n
Biện luận thì tìm được M là Al.

Bình luận (1)
Đậu Hũ Kho
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2018 lúc 3:08

Chọn A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2017 lúc 15:44

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 7 2017 lúc 7:15

Chọn đáp án D

BTE Þ nO = nH2 Þ m = mOxit - mO = 4,26 - 0,12x16 = 2,34

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
30 tháng 3 2023 lúc 19:03

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_M=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 1 phần)  ⇒ 56x + MM.y = 5,56:2 (1)

Giả sử M có hóa trị n không đổi.

- Phần 2: \(n_{Cl_2}=\dfrac{2,016}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)

PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)

Theo PT: \(n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}+\dfrac{n}{2}n_M=\dfrac{3}{2}x+\dfrac{n}{2}y=0,09\left(2\right)\)

- Phần 1: \(n_{H_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)

+ TH1: M có pư với HCl.

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}+\dfrac{n}{2}n_M=x+\dfrac{n}{2}y=0,07\left(3\right)\)

Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\left(mol\right)\\ny=0,06\end{matrix}\right.\)

Thay vào (1), ta được: \(M_M.y=0,54\) \(\Rightarrow\dfrac{M_M.y}{n.y}=\dfrac{0,54}{0,06}\Rightarrow M_M=9n\)

Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

→ M là Al.

+ TH2: M không pư với HCl.

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(x=n_{Fe}=n_{H_2}=0,07\left(mol\right)\)

Thay vào (1) ta được \(M_M.y=-1,14\) (vô lý vì MM và y đều là số dương)

Vậy: M là Al.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2018 lúc 5:54

Đáp án D

Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là 3,61 gam, và  nNO=0,08.

* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:

 Qúa trình nhường electron:


 Quá trình nhận electron:


* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:

 Quá trình nhường electron

 Quá trình nhận electron:

 Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:


Bình luận (0)