Những câu hỏi liên quan
Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
20 tháng 2 2021 lúc 14:55

\(a,n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \left(mol\right)....0,1....\dfrac{1}{15}.....\dfrac{1}{30}\\ b,V_{O_2}=\dfrac{1}{15}.22,4=\dfrac{112}{75}\left(l\right)\\ c,m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232=\dfrac{116}{15}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trần Mạnh
20 tháng 2 2021 lúc 14:57

a/ 

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

b/

Áp dụng công thức:

\(m=n.M=>n=\dfrac{m}{M}\)

\(=>n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}\) 

\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

3         2    

0,1      x

\(=>x=0,1\cdot2:3=0,06=n_{O_2}\)

Áp dụng công thức 

\(V=n.22,4=>V_{O_2}=n_{O_2}\cdot22,4\)

\(V_{O_2}=0,06\cdot22,4=1,344\left(l\right)\)

c/ 

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

3                   1

0,1                y

\(=>y=0,1\cdot1:3=0,03=n_{Fe_3O_4}\)

\(=>m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}\)

\(m_{Fe_3O_4}=0,03\cdot232=6,96\left(g\right)\)

Vậy........

Bình luận (0)
Yến Nhi
20 tháng 2 2021 lúc 14:48

mn giup em vs a

em can  gap abucminh

Bình luận (0)
Au Duong Na Na
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
3 tháng 1 2018 lúc 19:02

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl

nFe = 11/56 (mol)

Chất thu được sau phản ứng là Fe(OH)2 và NaCl

Bảo toàn Fe => nFe(OH)2 = nFe = 11/56 (mol) => mFe(OH)2 = 17,7 (gam)

Bảo toàn Cl: nNaCl = nHCl = 11/28 (mol)

=> mNaCl = 22,98(g)

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
3 tháng 1 2018 lúc 21:20

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl

nFe = 11/56 (mol)

Chất thu được sau phản ứng là Fe(OH)2 và NaCl

Bảo toàn Fe => nFe(OH)2 = nFe = 11/56 (mol) => mFe(OH)2 = 17,7 (gam)

Bảo toàn Cl: nNaCl = nHCl = 11/28 (mol)

=> mNaCl = 22,98(g)

Bình luận (0)
girl 2k_3
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 20:49

Câu 1:

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)

=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 21:01

Câu 2:

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 21:08

Câu 3:

a) PTHH: S + O2 -to-> SO2

Ta có: \(n_S=\frac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,5}{1}< \frac{0,4}{1}\)

=> S dư, SO2 hết nên tính theo \(n_{SO_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=n_{SO_2}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

Bình luận (3)
Âm Thầm Bên Em
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
16 tháng 4 2017 lúc 21:04

PTHH : H2 + CuO --> Cu + H2O

a) nCuO=40/80=0,2(mol)

nCu=33,6/64=0,525(mol)

theo PTHH ta có :

nCuO=nCu=0,525(mol)

=> h=0,2/0,525 . 100=38,09%

b) theo PTHH ta có :

nH2=nCuO=0,2(mol)

=> số phân tử hidro là :

0,2 . 6.1023=1,2.1023(phân tử)

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
20 tháng 2 2021 lúc 15:00

a) 

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Ban đầu: 0,2......0,3

Phản ứng: 0,2....0,15......0,1

Dư:.....................0,15

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,3}{3}\left(0,05< 0,1\right)\)

b) O2 dư

\(m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)

c) \(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Yến Nhi
20 tháng 2 2021 lúc 14:36

mn giup em vs abucminh

Bình luận (1)
Phúc Thanh
Xem chi tiết
Chúc Nguyễn
31 tháng 12 2017 lúc 19:34

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{127}=0,2\left(mol\right)\)

PT: Fe + 2HCl ➝ FeCl2 + H2

Trước 0,2 0,4 0 0 mol

Trong 0,2 0,4 0,2 0,2 mol

Sau 0 0 0,2 0,2 mol

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Hải Đăng
31 tháng 12 2017 lúc 21:25

a) Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

b) Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol. Số mol HCl = 0,4 mol nên m(HCl) = 36,5.0,4 = 14,6 g.

Số mol FeCl2 = số mol H2 = số mol Fe = 0,2 mol.

m(FeCl2) = 127.0,2 = 25,4 g; V(H2) = 0,2.22,4 = 4,48 lít.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 1 2018 lúc 0:54

2 cách lun nhé!

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
tran van hieu
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
27 tháng 2 2020 lúc 20:05

a) 2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2

n Al=6,885/27=0,255(mol)

n H2SO4=34,4/98=0,35(mol)

Lập tỉ lệ

0,255/2>0,35/3

-->H2SO4 hết

Theo pthh

n H2=n H2SO4=0,35(mol)

V H2=0,35.22,4=7,84(l)

b) Fe+2HCl---.>FeCl2+H2

0,35<-------------------------0,35(mol)

m Fe cần dùng =0,35.56=19,6(g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen An
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
5 tháng 11 2017 lúc 22:42

a) Phương trình phản ứng:

CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
5 tháng 11 2017 lúc 22:43

c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt

=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)

=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)

nFe = 2,856 = 0,05 (mol)

Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:

nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.

Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol

=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)

Bình luận (0)
cao xuan hung
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
28 tháng 2 2020 lúc 9:15

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(n_{Al}=\frac{6,885}{27}=0,255\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=\frac{34,4}{98}=0,351\left(mol\right)\)

Vì 3/2n Al > nH2SO4 nên Al dư\(n_{H2}=n_{H2SO_4}=0,351\left(mol\right)\rightarrow V_{H2}=0,351.22,4=7,8624\left(l\right)\)\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_F=n_{H2}=0,351\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe}=0,351.56=19,656\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa