Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 13:24

Tham khảo:
- Khi nhỏ vài giọt dung dịch acetic acid lên mẩu giấy quỳ tím, mẩu quỳ tím hóa đỏ vì acetic acid có tính acid.
- Khi cho vào ống nghiệm thứ nhất chứa dung dịch acetic acid vài mẩu magnesium, mẩu magnesium tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với magnesium, làm magnesium tan và tạo khí hydrogen.
2CH3COOH + Mg → 2(CH3COO)2Mg + H2
- Khi cho vào ống nghiệm thứ hai chứa acetic acid 1 thìa sodium carbonate, sodium carbonate tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với sodium carbonate, sinh ra khí carbon dioxide.
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 12:30

Tham khảo:
- Hiện tượng: Nước bromine mất màu và xuất hiện kết tủa trắng.
- Giải thích: Phenol phản ứng bromine, làm nước bromine mất màu, tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol.
loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 12:31

Hiện tượng:

-Nước brom mất màu

-Xuất hiện kết tủa trắng

Giải thích: Khi phenol phản ứng với brom thì sẽ làm mất màu nước brom và sẽ tạo ra kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol

Bình luận (0)
Yến Quốc Nam
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 12:28

Tham khảo:
- Phenol ít tan trong nước lạnh.
- Hiện tượng: Dung dịch ở dạng huyền phù, màu trắng đục tan thành dung dịch trong suốt.
- Giải thích: Phenol phản ứng với dung dịch sodium hydroxide tạo thành dung dịch muối tan trong suốt sodium phenolate (C6H5ONa).
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 12:28

Hiện tượng: Dung dịch ở dạng huyền phù, màu trắng đục tan thành dung dịch trong suốt

Giải thích: Phenol khi tác dụng với NaOH sẽ cho ra dung dịch muối tan trong suốt là C6H5ONa

Bình luận (0)
Lục Vân
Xem chi tiết

Cách thu khí ôxi : Bằng cách đẩy nước và đẩy không khí .

Cách thu khí hiđrô : Giống ôxi .

Cách tiến hành :

- Cho một lượng nhỏ (bằng hạt ngô) KMnO4 vào đáy ống nghiệm. Đặt một ít bồng gần miệng ống nghiệm.

- Dùng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua đậy kín ống nghiệm. Đặt ống nghiệm vào giá đỡ hoặc kẹp gỗ sao cho đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít.

- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu gần sát đáy ống nghiệm (hoặc lọ thu).

- Dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa KMnO4, sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất. Kali pemanganat bị phân hủy tạo ra khí oxi. Nhận ra khí trong ống nghiệm (2) bằng que đóm còn hồng.

- Sau khi kiểm tra độ kín của các nút, đốt nóng ống nghiệm chứa KMnO4. Khí oxi sinh ra sẽ đẩy không khí hoặc đẩy nước và chứa trong ống nghiệm thu. Dùng nút cao su đậy kín ống nghiệm đã chứa đẩy bình oxi để dùng cho thí nghiệm sau.

Bình luận (0)
hnamyuh
9 tháng 5 2021 lúc 15:47

1) Đẩy nước và đẩy không khí do tính không tan trong nước của hai khi và tính nặng hơn không khí của oxi và tính nhẹ hơn không khí của hidro

2)

- Điều chế H2 : Cho viên kẽm vào dung dịch HCl lấy dư

$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
- Điều chế O2 :Nung KMnO4 trên ngọn lửa đèn cồn

$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$

Bình luận (0)
đỗ minh anh
Xem chi tiết
Long Nguyễn
9 tháng 5 2021 lúc 20:59

Thí nghiệm:

 Lấy một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp

=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn 

Mình chỉ làm theo ý mình thôi :))

 

Bình luận (0)
sadads
Xem chi tiết
Hoanggiang
23 tháng 11 2020 lúc 20:01

a) (-) Nhôm và oxi Lấy bột nhôm bỏ vào 1 miếng bìa cứng . Khum tờ giấy chứa bột nhôm , rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn .

Hiện tượng: Có những hạt loé sáng do bột nhôm tác dụng với oxi, phản ứng toả nhiều nhiệt.

Chất tạo thành màu trắng sáng là nhôm oxit Al2O3

Giải thích: Vì xảy ra phản ứng nhôm tác dụng với oxi trong không khí.

(-) Sắt và lưa huỳnh Trộn bột sắt và bột lưa huỳnh rồi cho vào ống nghiệm ,Hơ ống nghiệm trên đèn cồn .

Hiện tượng: Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.

Chất tạo thành có màu đen (không bị nam châm hút).

Giải thích: Vì xảy ra phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh.

b) PTHH : 4Al + 3O2 → Al2O3→ Trong PƯHH nhôm đóng vai trò là chất khử.

PTHH : Fe + S → → FeS Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng có màu xám.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Isolde Moria
5 tháng 11 2016 lúc 22:12

a)

(+) Nhôm và oxi

Lấy bột nhôm bỏ vào 1 miếng bìa cứng . Khum tờ giấy chứa bột nhôm , rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn .

(+) Sắt và lưa huỳnh

Trộn bột sắt và bột lưa huỳnh rồi cho vào ống nghiệm ,Hơ ống nghiệm trên đèn cồn .

b)

PTHH :

 

4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3

PTHH :

Fe + S \(\rightarrow\) FeS

P/s : Em ms lp 8 nên ko bt đúng hay sai

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 12:28

Hiện tượng: Dung dịch ở dạng huyền phù, màu trắng đục tan thành dung dịch trong suốt

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Hiện tượng:  Cả 2 ống nghiệm  đều xuất hiện kết tủa xanh lam nhạt (Cu(OH)2)

PTHH: CuSO4 + 2 NaOH → Cu(OH)2↓(xanh) + Na2SO4 (PTHH ở bước 2)

- Khi cho gylycerol vào ống 1: Kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam của muối copper(II) glycerate

PTHH: 2 C3H5(OH)3 + Cu(OH)2→ [C3H5(OH)2O]2Cu + 2 H2O

- Khi cho ethanol vào ống 2: không có hiện tượng, kết tủa không tan.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 11:51

Hiện tượng

-Khi cho vào hai ống nghiệm dung dịch CuSO4 thì sẽ xuất hiện kết tủa màu xanh lam

-Khi cho vào ống 1 glyxerol thì sẽ làm cho kết tủa tan dần tạo dần thành dung dịch màu xanh lam

-Khi cho etanol vào ống 2 thì kết tủa sẽ ko tan

PTHH:
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

Bình luận (0)
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
29 tháng 4 2016 lúc 20:26

B1:Chuẩn bị hai thau nước: thau a to và thau b nhỏ 

B2:Cho vào hai thau một lượng nước bằng nhau

B3:Để thay a ở ngoài trời (nhiệt độ cao) và thau b ở trong phòng kính (nhiệt độ thấp)

B4:Đợi một lúc sau quan sát thấy nước trong thau a nhiều hơn nước trong thau b chững tỏ nước trong thau a đã bay hơi và lớn hơn thau b

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thùy Linh
14 tháng 12 2017 lúc 18:26

A đúng

Bình luận (0)
Bùi Phạm Phương Linh
17 tháng 12 2017 lúc 18:45

a

Bình luận (0)