Những câu hỏi liên quan
Kafu Chino
Xem chi tiết
ngonhuminh
5 tháng 3 2018 lúc 22:40

A=a^7 -a =a(a^6 -1) =a(a^3 -1)(a^3+1) =(a-1).a.(a+1)[a^2+a+1)(a^2-a+1) ]

\(A=A_0.A_1\)

\(A_1=\left(a^2+a+1\right)\left(a^2-a+1\right)=\left[\left(a^2-4\right)+\left(a+5\right)\right]\left[\left(a^2-9\right)+\left(-a+10\right)\right]\)

\(A_1=\left[\left(a^2-4\right)\left(a^2-9\right)\right]+\left[\left(a^2-4\right)\left(-a+10\right)+\left(a+5\right)\left(a^2-a+1\right)\right]=A_2+A_3\)

\(A_3=\left(a^2-4\right)\left(-a+10\right)+\left(a+5\right)\left(a^2-a+1\right)=-a^3+10a^2+4a-40+a^3-a^2+a+5a^2-5a+5=14a^2-35\)\(A_3=7\left(2a^2-5\right)\)

\(A=A_0.A_1=A_0\left(A_2+A_3\right)=A_0.A_2+A_0.A_3\)

A3 : chia hết cho 7 hiển nhiên => \(A_0.A_3⋮7\)

\(A_0.A_2=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)\left(a^2-9\right)\)

\(A_0A_2=\left(a-3\right)\left(a-2\right)\left(a-1\right)\left(a\right)\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\)

A0.A2 là tích 7 số nguyên liên tiếp => A0.A2 chia hết cho 7

=>\(A⋮7\) =>dpcm

Bình luận (0)
Hung nguyen
6 tháng 3 2018 lúc 9:11

Ủa cái này là Fermat nhỏ mà.

Bình luận (5)
Hung nguyen
6 tháng 3 2018 lúc 9:36

Cách khác:
Xét \(a\equiv0\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow a^7-a⋮7\)

Xét \(a\equiv1\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow a^7-a\equiv1-1\equiv0\left(mod7\right)\)

Xét \(a\equiv2\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow a^7-a\equiv2.2^6-2\equiv2-2\equiv0\left(mod7\right)\)

......................................................................

\(\Rightarrow a^7-a⋮7\)

Bình luận (0)
Kafu Chino
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
5 tháng 3 2018 lúc 20:19

ta có:A= \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

vì a, a-1,a+1 là ba số nguyên liên tiếp => A chia hết cho 3

Bình luận (0)
Phan PT
Xem chi tiết
Nhã Thanh
Xem chi tiết
Nhã Thanh
13 tháng 8 2016 lúc 21:11

cho ba số tự nhiên liên tiếp, tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số sau là 50. Hỏi ba số đã cho là số nào?

Bình luận (0)
Nhã Thanh
13 tháng 8 2016 lúc 21:12

chứng minh:

\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\) luôn chia hết cho 6 với mọi n

Bình luận (0)
OoO Pipy OoO
14 tháng 8 2016 lúc 15:42

\(A=\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)

\(=6x^2+33x-10x-55-6x^2-14x-9x-21\)

\(=\left(6x^2-6x^2\right)+\left(33x-10x-14x-9x\right)-\left(55+21\right)\)

\(=-76\)

Vậy A không phụ thuộc vào biến x (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyen My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2022 lúc 14:25

\(A=x^3+3x^2\left(y+z\right)+3x\left(y+z\right)^2+\left(y+z\right)^3+x^3-3x^2\left(y+z\right)+3x\left(y+z\right)^2-\left(y+z\right)^3\)

\(=2x^3+6x\cdot\left(y+z\right)^2\)

=B

Bình luận (0)
Phan PT
Xem chi tiết
Phan PT
23 tháng 1 2021 lúc 11:41

\(\left|xy\right|+\left|yz\right|+\left|zx\right|\)

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
26 tháng 8 2018 lúc 10:52

Ta có: \(\left(2n-1\right)^3-2n+1=\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\)

\(=\left(2n-1\right)\left(4n^2-4n+1-1\right)\)

\(=4n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)\)

Ta có: \(4⋮4\Rightarrow4n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)⋮4\) (1)

Mà \(n\left(n-1\right)\) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2

\(\Rightarrow4n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)⋮2\) (1)

Từ (1) và (2):

\(\Rightarrow4n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)⋮8\)

Hay: \(A⋮8\)

=.= hok tốt!!

Bình luận (0)
Minh Triều
Xem chi tiết
Mr Lazy
2 tháng 4 2016 lúc 21:56

\(g\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=-\sqrt{7-4\sqrt{3}}=-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{3}-2\)

\(g\left(\sqrt{3}-2\right)=0\Rightarrow f\left(\sqrt{3}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow7-4\sqrt{3}-4ab\left(\sqrt{3}-2\right)+2a+3=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\left(-4-4ab\right)+\left(8ab+2a+10\right)=0\text{ }\left(1\right)\)

Do a, b là các số hữu tỉ nên (1) đúng khi và chỉ khi

\(\int^{-4-4ab=0}_{8ab+2a+10=0}\Leftrightarrow\int^{a=-1}_{b=1}\)

Vậy, \(a=-1;\text{ }b=1.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 4 2016 lúc 20:55

f(x) chia hết cho g(x)

Nếu g(x) =0 hay x = - \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}=1-\sqrt{6}\)

=> f( \(1-\sqrt{6}\)) =0

=> \(\left(1-\sqrt{6}\right)^2-4ab\left(1-\sqrt{6}\right)+2a+3=0\)(1)

Cái thứ (2) sử dụng cái gì vậy??? chỉ mình với?

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 4 2016 lúc 21:39

Mình làm sai sao nhiều người tích vậy? Buồn quá!

\(x=-\sqrt{7-4\sqrt{3}}=\sqrt{3}-2\)

\(\left(\sqrt{3}-2\right)^2-4ab\left(\sqrt{3}-2\right)+2a+3=0\)

\(10-4\sqrt{3}-4ab\left(\sqrt{3}-2\right)+2a=0\)

Bình luận (0)