Tại sao khi thả ít đường và trong cốc nước rồi khấy đều ; đường tan trong nước và nước có vị ngọt?/
tại sao khi thả một ít muối vào cốc nước rồi khuấy đều, muối tan trong nước và nước có vị mặn?
Vì giữa các phân tử nước và các phân tử nước đều có khoảng cách nên khi khuấy đều lên, các phân tử nước xen vào khoảng cách của các phân tử muối và ngược lại các hân tử muối cũng xen vào khoảng cách của các phân tử nước nên nước có vị mặn
Cho đường vào trong một cốc nước
Tại sao nếu muốn đường tan nhanh ta lại phải khấy đều?
Nếu cho đá lạnh vào cốc nước trước khi khuấy,đường sẽ lâu tan hơn hay nhanh tan hơn?Em hãy giải thích.
-Khuấy đều để làm cho các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
-Cho đá lạnh vào thì đường sẽ lâu tan hơn vì đá lạnh là chất rắn,nên các phân tử đường sẽ khó hòa tan hơn
Bài 1: Tại sao khi ta thả 1 ít đường vào cốc nc rồi khuấy đều, đường tan trong nc và nc có vị ngọt?
bài 2: Tại sao săm xe đạp bơm căng, mặc dù van đã đóng kín nhưng sau 1 thời gian săm vẫn bị sẹp?
bài 3: Tại sao nc trong ao,hồ,sông,suối lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nc?
c1.Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt.
c2.Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài. Vì giữa các phân tử của chất làm xăm xe có khoảng cách nên không khí có thể thoát qua đó ra ngoài.
c3.Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước.
cho 3 cốc nước đánh số (1) (2) (3); mỗi cốc nước dều chứa 100ml nước
- cho vào cốc (1): 1 thìa nhỏ muối ăn và khấy đều
-cho vào cốc (2): 1 thìa nhỏ dầu ăn và khấy đều
-cho vào cốc (3): 1 thìa nhỏ bột sắn và khấy đều
2: trả lời câu hỏi:
-chất trong 3 cốc (1) (2) (3) sau thí nhiệm là hỗn hợp hay chất tinh khiết?
-sau khi khấu, cốc nào trong xuất? cốc nào nhìn rõ thành phần của chất ?
-sau 3 phút, ở mỗi cốc bước có sự thây đổi nào không ?
ai giúp mình vs ._.
Giải thích tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh để tránh bị nứt vỡ ta phải rót 1 ít nước sôi, tráng đều cốc rồi mới tiếp tục rót nước sôi vào trong cốc.
Tham Khảo !
Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là li thủy tinh dễ bị nứt. Để cho li khỏi bị nứt, người ta thương để vào trong li 1 cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng, như vậy nhiệt từ nước không truyền trực tiếp vào li, hạn chế được hiện tượng trên
Bởi vì thủy tinh là vật liệu truyền nhiệt kém, chiếc cốc thủy tinh sẽ được tạo từ nhiều lớp thủy tinh nhưng lớp thủy tinh bên trong lòng cốc tiếp xúc với nước nóng sẽ nóng rất nhanh mà lại truyền kém phần nhiệt lượng ra lớp ngoài, từ đó dẫn đến hiện tượng dãn nở không đồng đều => cốc thủy tinh dễ vỡ
tk:
Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là li thủy tinh dễ bị nứt. Để cho li khỏi bị nứt, người ta thương để vào trong li 1 cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng, như vậy nhiệt từ nước không truyền trực tiếp vào li, hạn chế được hiện tượng trên
Giải giúp mình gấp với ạ!!! Câu 1: a) Giải thích tại sao khi thả một miếng đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?
b) Vì sao khi rót nước vào cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng?
Câu 4: Một ấm nhôm khối lượng 400g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 20•C
Câu 5: Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100•C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30•C. Hỏi nướv nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và mội trường bên ngoài?
Câu 6: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK. Khối nước ở nhiệt độ 10•C. Sau khi được cung cấp nhiệt lượng 12,6kJ, nước tăng lên nhiệt độ 15•C. Tính khối lượng của nước
Câu 4: Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+1.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=364160J\)
Câu 6: Tóm tắt:
\(c=4200J/kg.K\)
\(t_1=10^oC\)
\(Q=12,6kJ=12600J\)
\(t_2=15^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=5^oC\)
=========
\(m_2=?kg\)
Khối lượng của nước:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{12600}{4200.5}=0,6kg\)
Câu 5: Tóm tắt:
\(m_1=600g=0,6kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=2,5kg\)
\(t_2=30^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt độ khi có cân bằng là:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-t\right)=2,5.4200.\left(t-30\right)\)
\(\Leftrightarrow t\approx31,5^oC\)
Vậy nước nóng lên thêm:
\(\Delta t_2=t-t_2=31,5-30=1,5^oC\)
Bài 1 (2 điểm): Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 700N. Trong 5 phút công thực hiện được là 420kJ. Tính vận tốc của xe.
Bài 2 (2 điểm):
a) Hãy giải thích vì sao khi thả một cục đường vào cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt?
b) Nên cho đá vào trước hay sau khi khuấy đường? Tại sao?
Câu 1.
Công suât ngựa thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{420000}{5\cdot60}=1400W\)
Vận tốc xe:
\(v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{1400}{700}=2\)m/s
Tại sau khi thả cột đường vào cốc nước rồi khối lên , đường tan nước có vị ngọn
Khi cho đường vào nước và khuấy lên thì những phân tử đường bị bứt khỏi liên kết, các phân tử đường sẽ len vào khoảng cách giữa các phân tử nước, khi uống dung dịch ấy ta sẽ uống được cả nước và đường nên sẽ có vị ngọt
các chất được cấu tạo như thế nào? thả cục dường vào cốc nước rồi khoáy lên, đường tan và nước có vị ngọt, tại sao?
Các chất được cấu tạo bởi các nguyên tử và phân tử. Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo thành các phân tử, và các phân tử này có thể kết hợp với nhau để tạo thành các chất khác nhau.
Trong trường hợp của việc thả cục đường vào cốc nước và khoáy lên, đường tan và nước có vị ngọt là do quá trình hòa tan. Đường (saccarozơ) là một loại phân tử có tính chất phân cực, có khả năng tương tác với các phân tử nước thông qua các liên kết hidro. Khi đường được thả vào nước và khoáy lên, các phân tử đường tương tác với các phân tử nước, giúp đường tan trong nước. Khi đường tan, các phân tử saccarozơ bị phá vỡ thành các phân tử đơn giản hơn, gồm glucose và fructose. Các phân tử này cũng có tính chất phân cực và tương tác với các phân tử nước, tạo ra một dung dịch có vị ngọt. Do đó, khi uống nước có đường, ta cảm thấy nước có vị ngọt.