Những câu hỏi liên quan
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Phuoc HO
18 tháng 12 2016 lúc 10:34

1. máu

2. môi trường trong

3.hệ hô hấp

4. hệ bài tiết

5.môi trường trong

100% đúng đó bạn

Bình luận (1)
Nguyễn Huyền Phương
23 tháng 2 2017 lúc 19:52

Máu , nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong của cơ thể . Bạch huyết có thành pần gần giống máu . chỉ khác là không có hồng cầu . Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da , hệ tiêu hóa , hệ hô hấp , hệ bài tiết . Sự trao đổi của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong .

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
tuấn nguyễn
27 tháng 10 2018 lúc 11:41

1 . Máu

2 . môi trường trong

3 . hệ bài tiết

4 . hệ hô hấp

5 . Môi trường trong

Bye bye bn nha !!! Chúc bn học thật giỏi !!!

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
tran quoc hoi
20 tháng 12 2016 lúc 18:38

máu/môi trường trong/hệ hô hấp/ hệ bài tiết/môi trường trong

Bình luận (2)
Nơi này có anh
19 tháng 2 2017 lúc 20:46

Máu,nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong cơ thể.Bạch huyết có thành phần gần giống máu, chỉ khác là không có hồng cầu. Môi trường trong thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da,hệ tiêu hóa ,hệ hô hấp,hệ bài tiết.Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua môi trường trong.

undefined

Bình luận (0)
Thu Huyền
2 tháng 3 2017 lúc 8:23

máu /môi trường trong/ hệ hô hấp, hệ bài tiết/ môi trường trong

Bình luận (0)
Hồ Thị Như Ngọc
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
9 tháng 3 2017 lúc 20:36

...máu .................,nước mô và bạch huyết làm thành môi trường của cơ thể. bạch huyết có thành phần gần giống máu, chỉ khác là không có hồng cầu, ít tiểu cầu. .....Môi trường trong................ thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, ..hệ bài tiết...................., ......hệ hô hấp.................. Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua ......môi trường trong................

Good luck !!

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hùng
9 tháng 3 2017 lúc 21:44

MÁU ,nước mô và bạch huyết làm thành môi trường của cơ thể. bạch huyết có thành phần gần giống máu, chỉ khác là không có hồng cầu, ít tiểu cầu. MÔI TRƯỜNG TRONG thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da, hệ tiêu hóa, HỆ HÔ HẤP, HỆ BÀI TIẾT Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua MÔI TRƯỜNG TRONG

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
Trang
30 tháng 1 2018 lúc 19:24

máu...

...môi trường trong...

...hệ bài tiết, hệ hô hấp...

... môi trường trong.

hihi

Bình luận (0)
Vương Đỗ Ngọc Hân
Xem chi tiết
Cô Bé Lạnh Lùng
23 tháng 2 2018 lúc 20:38

1 Máu

2. Môi trường trong 3. Hệ hô hấp 4. Hệ tiêu hóa 5. Môi trường trong
Bình luận (2)
Hoàng Jessica
23 tháng 2 2018 lúc 20:41

....Máu......., nước mô và bạch huyết làm thành môi trường trong cơ thể . Bạch huyết có thành phần gần giống nhau , chỉ khác là không có hồng cầu , ít tiểu cầu ....môi trường trong........thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan như da , ....hệ hô hấp........ ,.....hệ bài tiết..... Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua........môi trường trong.........

Bình luận (1)
26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
Đông Hải
9 tháng 1 2022 lúc 9:34

C

Bình luận (0)
N           H
9 tháng 1 2022 lúc 9:34

c

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
9 tháng 1 2022 lúc 9:34

C

Bình luận (0)
26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
N           H
9 tháng 1 2022 lúc 9:36

bn hỏi r mà

Bình luận (0)
Minh Hồng
9 tháng 1 2022 lúc 9:36

C

Bình luận (1)
Đông Hải
9 tháng 1 2022 lúc 9:36

C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2017 lúc 10:33

- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:

+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.

   + Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .

- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.

- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.

- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.

- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

Bình luận (0)
Võ Minh Khôi
31 tháng 12 2021 lúc 13:24

bạn tìm ở đâu mà hay vậy

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2018 lúc 16:20

Cả 5 cơ chế nói trên. ¦ Đáp án D.

Khi cơ thể bị nôn nhiều làm giảm thể tích máu, giảm huyết áp, tăng pH máu, các hệ cơ quan tham gia hoạt động và có nhiều cơ chế giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường:

- Tuyến yên tăng cường tiết aldosteron và ADH. Các hoocmôn này gây tăng tái hấp thu Na+ và nước, làm co các mạch máu đến thận làm giảm áp lực lọc của thận để tăng thể tích máu và tăng huyết áp.

- Hệ hô hấp này giúp duy trì ổn định độ pH bằng cách làm giảm nhịp hô hấp dẫn tới giảm tốc độ thải CO2. Nguyên nhân là vì pH cao làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

- Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ cơ quan dự trữ (ví dụ huy động lượng máu dự trữ ở trong gian, lách).

- Khi huyết áp giảm thì sẽ gây cảm giác khát dẫn đến tăng uống nước để góp phần duy trì huyết áp của máu

Bình luận (0)
Ngô Ngọc
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 11 2021 lúc 9:19

B

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
16 tháng 11 2021 lúc 9:20

B

Bình luận (0)
bạn nhỏ
16 tháng 11 2021 lúc 9:20

B

Bình luận (0)