Những câu hỏi liên quan
thức đoàn
Xem chi tiết
Hoàng Thành
28 tháng 11 2016 lúc 6:02

Mg + 2HCl = MgCl2 +H2

x x

2Al + 6HCl= 2AlCl3 + 3H2

y y

2Cu + O2 = 2CuO

z z = 8/80 = 0,1 mol

3NaOH + AlCl3 = Al(OH)3 + 3NaCL

y y

Al(OH)3 + NaOH = NaALO2 + 2H2O

y y

2NaOH + MgCl2 = Mg(OH)2 + 2NaCl

x x

Mg(OH)2 = MgO + H2O

x x = 4/40 = 0,1 mol

=>mCu= 0,1*64=6,4

mMg=0,1*24=2,4

mAl=10-6,4-2,4=1,2

Bình luận (0)
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Trọng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 7 2016 lúc 11:11

H2=0.6 => h2so4 dư. => trong Y có 0.2 mol H2SO4.

Gọi nAl=a, nFeSO4=b. Ta có: 3a+2b=1.2 và 27a+56b=22.2

=>a=0.2, b=0.3

Dd y: fe2+: 0.3, al3+: 0.2, so4 2-: 0.8 và h- 0.4

Y td vs ba(oh)2 dư

=> kt thu đc là fe(oh)2: 0.3 mol bà baso4 0.8 mol

*lưu ý al3+ k tạo kt vì oh- dư

=> m kt=213.4g

Bình luận (0)
Hà Phương
19 tháng 7 2016 lúc 11:12

H2=0.6 => h2so4 dư. => trong Y có 0.2 mol H2SO4.

Gọi nAl=a, nFeSO4=b. Ta có: 3a+2b=1.2 và 27a+56b=22.2

=>a=0.2, b=0.3

Dd y: fe2+: 0.3, al3+: 0.2, so4 2-: 0.8 và h- 0.4

Y td vs ba(oh)2 dư

=> kt thu đc là fe(oh)2: 0.3 mol bà baso4 0.8 mol

*lưu ý al3+ k tạo kt vì oh- dư

=> m kt=213.4g

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 7 2016 lúc 11:12

Còn một cách nữa này

gọi số mol Fe là a mol ,số mol Al là b mol

ta có 56a+27b=22,2 , a+3a/2=0,6 suy ra a=0,3 mol ,b=0,2 mol 

kết tủa là Fe(OH)2 và BaSO4

nFe(OH)2= nFe=0,3 mol 

n BaSO4=SO4 2- =0,8 mol

vậy mkt =213,4g

Bình luận (0)
Đặng Việt Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 16:32

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{6,4}.100\%=37,5\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-37,5\%=62,5\%\)

\(b,n_{MgO}=\dfrac{6,4-0,1.24}{40}=0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.0,1+2.0,1=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8(l)\\ c,n_{MgCl_2}=0,1+0,1=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)

Bình luận (0)
A0114 Trần Hiền Hiếu
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 4 2022 lúc 21:39

a)

Zn + H2SO4  →  ZnSO4  +  H2

Fe + H2SO4  →  FeSO4  +  H2

b) Gọi số mol Zn và Fe có trong 17,7 gam hỗn hợp là x và y mol. nH2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

Theo tỉ lệ phản ứng ta có\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\65x+56y=17,7\end{matrix}\right.\)=> x = 0,1 và y = 0,2 

=>%n Zn=\(\dfrac{0,1}{0,3}100=33,33\%\)

=>%n Fe=66,67%

=>m muối= 0,1.161+0,2.152=46,5g

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 4 2022 lúc 21:39

Gọi số mol Fe, Zn là a, b (mol)

=> 56a + 65b = 17,7 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

             a----------------->a--->a

            Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

             b------------------->b----->b

=> a + b = 0,3 (2)

(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%n_{Fe}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\\%n_{Zn}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)

mmuối = 0,2.152 + 0,1.161 = 46,5 (g)

             

Bình luận (0)
Bùi Phương ANH
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 13:20

a) \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) (1)

\(2M+2xHCl->2MCl_x+xH_2\) (2)

=> \(n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.\dfrac{1,008}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)

=> mHCl = 0,09.36,5 = 3,285 (g)

Theo ĐLBTKL: \(m_A+m_{HCl}=m_{Muối}+m_{H_2}\)

=> \(m_A=4,575+0,045.2-3,285=1,38\left(g\right)\)

b) Đặt số mol Fe, M là a, b

=> 56a + M.b = 1,38 (***)

(1)(2) => a+ 0,5bx = 0,045 (*)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{46.n_{NO_2}+64.n_{SO_2}}{n_{NO_2}+n_{SO_2}}=50,5\\n_{NO_2}+n_{SO_2}=\dfrac{1,8816}{22,4}=0,084\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO_2}=0,063\\n_{SO_2}=0,021\end{matrix}\right.\)

Fe0 - 3e --> Fe+3

a---->3a

M0 -xe --> M+x

b-->bx

N+5 +1e--> N+4

___0,063<-0,063

S+6 + 2e --> S+4

___0,042<-0,021

Bảo oàn e: 3a + bx = 0,105 (**)

(*)(**) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,015\\bx=0,06=>b=\dfrac{0,06}{x}\end{matrix}\right.\)

(***) => 0,015.56 + \(M.\dfrac{0,06}{x}\) = 1,38

=> M = 9x (g/mol)

Xét x = 1 => M = 9(L)

Xét x = 2 => M = 18(L)

Xét x = 3 => M = 27(Al)

Bình luận (0)
Linh Sương Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
8 tháng 7 2016 lúc 13:30

 Từ khối lượng (m) và số mol (n) của kim loại → M = 

- Từ Mhợp chất → Mkim loại

- Từ công thức Faraday → M =  (n là số electron trao đổi ở mỗi điện cực)

- Từ a < m < b và α < n < β →  → tìm M thỏa mãn trong khoảng xác định đó

- Lập hàm số M = f(n) trong đó n là hóa trị của kim loại M (n = 1, 2, 3), nếu trong bài toán tìm oxit kim loại MxOy thì n = → kim loại M

Bình luận (1)
Phạm Đạt
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
14 tháng 3 2019 lúc 12:12

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Oanh Lê
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 7 2021 lúc 16:11

Bài 1 : 

Giả sử : hỗn hợp có 1 mol 

\(n_{H_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=1-a\left(mol\right)\)

\(\overline{M_X}=0.3276\cdot29=9.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow m_X=2a+32\cdot\left(1-a\right)=9.5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.75\)

Cách 1 : 

\(\%H_2=\dfrac{0.75}{1}\cdot100\%=75\%\)

\(\%O_2=100-75=25\%\)

Cách 2 em tính theo thể tích nhé !

Bình luận (0)
Minh Nhân
15 tháng 7 2021 lúc 16:12

Bài 2 : 

\(M_A=16\cdot4=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(n_A=\dfrac{16}{64}=0.25\left(mol\right)\)

\(V_A=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)

Bài 3 : 

\(M_A=16\cdot2.75=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_B=M_A\cdot1.4545=44\cdot1.4545=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Bình luận (0)