Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Moon Moon
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
25 tháng 2 2017 lúc 22:31

do y>x>0 => \(5^y>5\Rightarrow5^y⋮5\)

Mặt khác, \(2^x,2^x+1,2^x+2,2^x+3,2^x+4\)là 5 số tự nhiên liên tiếp và \(2^x\)không tận cùng bằng 0

=> \(2^x\)+1 hoặc \(2^x\)+3 chia hết cho 5

=> VT \(⋮\)5

Mà 11879 không chia hết cho 5

=> không tồn tại x,y thỏa mãn

nguyen van giang
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
18 tháng 10 2016 lúc 9:33

Ta có

\(\left(2^x+1\right)\left(2^x+2\right)\left(2^x+3\right)\left(2^x+4\right)-5^y=11879\)

\(\Leftrightarrow\left(2^{2x}+5\times2^x+4\right)\left(2^{2x}+5\times2^x+6\right)=11879+5^y\)

\(\Leftrightarrow\left(2^{2x}+5\times2^x+5\right)^2=11880+5^y\)

Với y = 0 thì

\(2^{2x}+5\times2^x+5=109\)

\(\Leftrightarrow2^x=8\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Với \(y\ge1\)thì vế trái không chia hết cho 5 còn vế phải chia hết cho 5 nên không tồn tại (x, y) thỏa cái đó

Vậy có duy nhất 1 cặp nghiệm tự nhiên là (x, y) = (3, 0)

Nguyễn Thế Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang 123
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Hải
23 tháng 6 2016 lúc 14:02

Đáp án là 2,999960606

Hoàng Mai Trang
Xem chi tiết
Hang Nguyen
Xem chi tiết

a: \(x^3-2y^2=2^3-2\cdot\left(-2\right)^2=8-2\cdot4=0\)

=>\(C=x\left(x^2-y\right)\left(x^3-2y^2\right)\left(x^4-3y^3\right)\left(x^5-4y^4\right)=0\)

b: x+y+1=0

=>x+y=-1

\(D=x^2\left(x+y\right)-y^2\left(x+y\right)+\left(x^2-y^2\right)+2\left(x+y\right)+3\)

\(=x^2\cdot\left(-1\right)-y^2\left(-1\right)+\left(x^2-y^2\right)+2\cdot\left(-1\right)+3\)

\(=-x^2+y^2+x^2-y^2-2+3\)

=1

Vân Anh Lê
Xem chi tiết

a/ \(x=\dfrac{-5}{12}\)

b/ \(x\approx-1,9526\)

c/ \(x=\dfrac{21-i\sqrt{199}}{10}\)

d/ \(x=\dfrac{-20}{13}\)

ILoveMath
25 tháng 7 2021 lúc 9:15

a) (x-2)3+6(x+1)2-x3+12=0

⇒ x3-6x2+12x-8+6(x2+2x+1)-x3+12=0

⇒ x3-6x2+12x-8+6x2+12x+6-x3+12=0

⇒ 24x+10=0

⇒ 24x=-10

⇒ x=-5/12

Akai Haruma
25 tháng 7 2021 lúc 9:23

a.

PT \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+6(x^2+2x+1)-x^3+12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+6x^2+12x+6-x^3+12=0\)

\(\Leftrightarrow 24x+10=0\Leftrightarrow x=\frac{-5}{12}\)

b. Bạn xem lại đề, nghiệm khá xấu không phù hợp với mức độ tổng thể của bài.

c.

PT $\Leftrightarrow (4x^2+12x+9)+(x^2-1)=5(x^2+4x+4)+(x^2-4x-5)+9(x^2+6x+9)$
$\Leftrightarrow 10x^2+42x+64=0$

$\Leftrightarrow x^2+(3x+7)^2=-15< 0$ (vô lý) 

Do đó pt vô nghiệm.

d.

PT $\Leftrightarrow (1-6x+9x^2)-(9x^2-17x-2)=(9x^2-16)-9(x^2+6x+9)$

$\Leftrightarrow 11x+3=-54x-97$

$\Leftrightarrow 65x=-100$

$\Leftrightarrow x=\frac{-20}{13}$

Nguyễn Đức Cường (dino)
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 9 2021 lúc 20:45

Để \(\left(x^2-20\right)\left(x^2-15\right)\left(x^2-10\right)\left(x^2-5\right)< 0\)

Thì phải có một sốâm và 3 số dương hoặc 1 số dương và 3 số âm

Mà \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2-20< x^2-15< x^2-10< x^2-5\)

+ Với TH có 1 số âm và 3 số dương:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-20< 0\\x^2-15>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow15< x^2< 20\Leftrightarrow x^2=16\Leftrightarrow x=\pm4\)

+ Với TH có 1 số dương và 3 số âm:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-10< 0\\x^2-5>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow5< x^2< 10\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow x=\pm3\)

Vậy \(S=\left\{\pm3;\pm4\right\}\)

Thanh Tu Nguyen
Xem chi tiết
when the imposter is sus
18 tháng 6 2023 lúc 20:18

Ta có \(x=\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{2}b+\dfrac{1}{2}c=\dfrac{a+b+c}{2}\)

Suy ra

M = (x - a)(x - b) + (x - b)(x - c) + (x - c)(x - a) + x2

    = x2 - ax - bx + ab + x2 - bx - cx + bc + x2 - ax - cx + ac + x2

    = 4x2 - 2ax - 2bx - 2cx + ab + bc + ac

    = (2x)2 - 2x(a + b + c) + ab + bc + ac

    = \(\left(2\cdot\dfrac{a+b+c}{2}\right)^2-\left(2\cdot\dfrac{a+b+c}{2}\right)\left(a+b+c\right)+ab+bc+ac\)

    = ab + bc + ac

Huy đoàn
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
30 tháng 4 2016 lúc 15:54

\(\left(\frac{1}{4}x-1\right)-\left(\frac{2}{3}x-1\right)+\left(\frac{4}{5}x-1\right)=\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{4}x-1-\frac{2}{3}x+1+\frac{4}{5}x-1\)\(=\frac{2}{3}\)

\(\left(\frac{1}{4}x-\frac{2}{3}x+\frac{4}{5}x\right)+1-1-1\)\(=\frac{2}{3}\)

\(\frac{23}{60}x-1\)\(=\frac{2}{3}\)

\(\frac{23}{60}x=\frac{2}{3}+1\)

\(\frac{23}{60}x=\frac{5}{3}\)

\(x=\frac{5}{3}:\frac{23}{60}=\frac{100}{23}\)

Vậy x=\(\frac{100}{23}\)

 

Nguyễn Hoàng Việt
29 tháng 7 2016 lúc 22:26

mik chỉ nói đáp án thôi nhé

vậy x = \(\frac{100}{23}\)