Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
qlamm
29 tháng 11 2021 lúc 10:42

http://justkids.com.vn/chuyen-ke-cho-be/truyen-hay-cho-be-su-tich-trau-cau-260.html

Nguyễn Hà Giang
29 tháng 11 2021 lúc 10:42

TK

http://justkids.com.vn/chuyen-ke-cho-be/truyen-hay-cho-be-su-tich-trau-cau-260.html

Nguyễn Phương Mai
29 tháng 11 2021 lúc 10:46

Thanks.

Miêu Đại
Xem chi tiết
Vân Anh Nguyễn.
29 tháng 3 2021 lúc 22:34

 1. Vị trí: Thấu đầu mũi đảo, thời gian: từ canh tư.

2. Những từ ngữ, chi tiết miêu tả vẻ đẹp của Cô Tô sau khi trận bão đi qua:

    + Một ngày trong trẻo, sáng sủa

    + Cây thêm xanh mượt

    + Nước biển lam biếc đậm đà hơn

    + Cát lại vàng giòn hơn

    + Lưới nặng mẻ cá giã đôi

- Các tính từ miêu tả màu sắc, ánh sáng: trong trẻo, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn.

- Nổi bật các hình ảnh: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát khiến khung cảnh Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi.

- Nghệ thuật: Liệt kê + So sánh (Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.)

→ Tác giả cảm nhận vẻ đẹp Cô Tô sau ngày bão hoàn toàn tinh khiết, lắng đọng

=> Thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả.

3. Miêu tả mặt trời "Mặt trời nhú dần lên...thuở biển Đông".

So sánh: 

+ Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn

  + Y như một mâm lễ phẩm.

4. Rình là quan sát kĩ một cách kín đáo để thấy sự xuất hiện, để theo dõi từng động tác, từng hoạt động.

5. Từ đồng nghĩa "rình": nhòm, ngóng, chờ, đợi, trông...

6. Tác giả sử dụng từ rình vì nó vừa thể hiện được ý nghĩa: nhìn, ngắm lại vừa thể hiện được trạng thái mong đợi, háo hức, hồi hộp của tác giả.

7. Cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô là một hình ảnh đẹp thơ mộng, làm ngây ngất lòng người.

8. Biện pháp bảo vệ vùng biển đảo: 

+ Tuyên truyền về ý thức, trách nhiệm người dân với biển đảo.

+ Huấn luyện đội quân tinh nhuệ, trang bị vũ khí tân tiến.

+ Tranh thủ sự ủng hộ, trợ giúp của nước đồng minh.

9. Tác giả chọn giếng nước vì nó là sự vật miêu tả đặc trưng, gần gũi nhất cuộc sống sinh hoạt của người dân nơi đây.

10. Em tự chọn hình ảnh ấn tượng nhất nhé.

11. Đóng vai hướng dẫn viên giới thiệu về vùng đất Cô Tô:

Gợi ý:

- Giới thiệu về vị trí địa lí.

- Giới thiệu về cảnh sắc, con người, cuộc sống nơi đây.

thi Kim Anh nguyen
Xem chi tiết
Đào Mạnh Hưng
5 tháng 4 2022 lúc 13:33

số nào lớn nhất là bé nhất số nào bé nhất là lớn nhất

amu
5 tháng 4 2022 lúc 13:47

Quy đồng : 

\(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{\text{1 × 30}}{\text{2 × 30 }}\) = \(\dfrac{30}{60}\)

\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{\text{2 × 20}}{\text{3 × 20 }}\) = \(\dfrac{40}{60}\)

\(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{\text{3 × 15 }}{4×15}\) = \(\dfrac{45}{60}\)

\(\dfrac{4}{5}\) =\(\dfrac{\text{4 × 12 }}{5×12}\) = \(\dfrac{48}{60}\)

\(\dfrac{5}{6}\) = \(\dfrac{\text{5 × 10 }}{6×10}\) = \(\dfrac{50}{60}\)

⇒ 30 < 40 < 45 < 48 < 50

\(\dfrac{1}{2}\) < \(\dfrac{2}{3}\) < \(\dfrac{3}{4}\) < \(\dfrac{4}{5}\) < \(\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{1}{2}\) ; \(\dfrac{2}{3}\) ; \(\dfrac{3}{4}\) ; \(\dfrac{4}{5}\) ; \(\dfrac{5}{6}\)

Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
18 tháng 11 2021 lúc 15:15

................

Bùi Nguyễn Đại Yến
18 tháng 11 2021 lúc 15:15

Oki!

๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 11 2021 lúc 15:15

Phạm Duy Quốc Khánh
Xem chi tiết
chuche
10 tháng 1 2022 lúc 9:33

tk:

 

Câu 1 ( trang 24 sgk ngữ văn 6 tập 1)

- Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật: Gióng, bố mẹ Gióng, nhà vua, sứ giả, quân giặc Ân.

- Nhân vật chính: Gióng

- Nhân vật này được xây dựng bằng nhiều chi tiết hoang đường kì ảo và giàu ý nghĩa:

     + Mẹ Gióng ướm chân vào vết chân to

     + 12 tháng sau mới sinh ra Gióng

     + Gióng ăn mãi không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ.

     + Lên ba tuổi chưa biết đi biết nói biết cười

     + Khi nghe tin từ sứ giả, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc

     + Khi có vũ khí bỗng vươn vai lớn thành tráng sĩ mình cao hơn trượng.

     + Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh giặc

     + Đánh tan giặc, Gióng bay lên trời.

Câu 2 (trang 22 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Ý nghĩa các chi tiết trong truyện:

a, Chi tiết ca ngợi lòng yêu nước của người anh hùng, tiếng nói đầu tiên là tiếng nói của lòng yêu nước.

     + Nhân dân ta có ý thức đánh giặc, từ trẻ con đến người già

b, Chi tiết này thể hiện sự kì lạ trong ý thức của người anh hùng diệt giặc

c, Người anh hùng sinh ra trong nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng, lớn lên mang sức mạnh toàn dân

d, Trong khi đất nước có giặc ngoại xâm, người anh hùng phải vươn lên tầm vóc vĩ đại, phi thường để cứu nước

đ, Trong khó khăn, vẫn nhanh trí, kiên cường tìm cách giết giặc

e, Gióng mãi bất tử cùng non sông đất nước.

Câu 3 (trang 23 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Hình tượng nhân vật Gióng có ý nghĩa:

- Biểu tượng của tinh thần đoàn kết, đấu tranh chống giặc ngoại xâm của cộng đồng

- Đại diện tượng trưng cho lòng yêu nước, khả năng và sức mạnh quật khởi của dân tộc

- Hình tượng tiêu biểu của người anh hùng đánh giặc cứu nước.

Câu 4 (trang 23 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Truyện Thánh Gióng liên quan tới sự kiện lịch sử:

- Thời Hùng Vương, dân tộc ta luôn phải chống giặc phương Bắc để bảo vệ đất nước.

- Nhân dân ta luôn tạo ra bước đột phá trong việc chế tạo vũ khí tân tiến chống giặc

- Đã ý thức được việc tạo ra sức mạnh đoàn kết trong cộng đồng để tiêu giệt giặc thù.

Luyện tập

Bài 1 (trang 24 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Sau khi roi sắt gãy Thánh Gióng nhổ bụi tre để diệt giặc:

- Chi tiết này thể hiện sự ứng biến kịp thời, thông minh của Thánh Gióng trong khi diệt giặc

- Sức mạnh, tinh thần kiên cường có thể khiến con người ta làm nhiều điều phi thường.

Bài 2 (trang 24 sgk ngữ văn 6 tập 1)

Hội thi thể thao trong nhà trường mang tên Hội khỏe Phù Đổng:

- Là hội thi biểu dương sức khỏe, lấy ý nghĩa từ truyền thuyết đánh giặc ngoại xâm của Thánh Gióng

- Giáo dục về lòng yêu nước, ý thức bảo vệ quốc gia cho thế hệ trẻ.

 

đúng chưa'-'?

Mẫn Nhi
10 tháng 1 2022 lúc 9:38

Phần I:  Chuẩn bị đọc

Câu hỏi (trang 20 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Em nghĩ thế nào về việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ?

Gợi ý :

Suy nghĩ và nêu cảm nghĩ về sự kì lạ này.

Trả lời :

Việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ là một việc kì lạ, điều đó chứng tỏ đây là một con người phi thường.

Phần II: Trải nghiệm cùng văn bản 

Câu 1 (trang 21 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé dự báo sự việc sắp xảy ra như thế nào?

Gợi ý :

Thử hình dung sự việc sắp xảy ra đối với nhân vật khác thường này.

Trả lời :

Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé dự báo đây là một con người phi thường, có thể làm nên những việc lớn.

Câu 2 (trang 22 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Từ "chú bé" được thay bằng từ "tráng sĩ" khi kể về Thánh Gióng. Sự thay đổi này trong lối kể có ý nghĩa gì?

Gợi ý :
Tìm hiểu nghĩa của từ “chú bé” và “tráng sĩ” rồi chọn câu trả lời phù hợp.

Trả lời :

- Từ "chú bé" vốn chỉ những cậu bé con còn hồn nhiên và chưa nhận thức nhiều về cuộc sống.

- Từ "tráng sĩ" dùng để chỉ người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.

 

=> Sự thay đổi trong cách gọi thể hiện quan niệm của nhân dân ta về mong ước có một người anh hùng đủ sức mạnh để đáp ứng nhiệm vụ dân tộc đặt ra trong hoàn cảnh cấp thiết. Sự lớn lên của Gióng đã đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ cứu nước. Khi lịch sử đặt ra vấn đề sống còn cấp bách, khi tình thế đòi hỏi dân tộc vươn lên một tầm vóc phi thường thì dân tộc ta vụt lớn dậy như Thánh Gióng, tự mình thay đổi tư thế tầm vóc của mình.

Câu 3 (trang 22 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Việc kể về những dấu tích đánh giặc của Thánh Gióng trong đoạn kết có ý nghĩa gì?

Gợi ý :

Đọc lại những sự việc và chi tiết trong đoạn kết rồi suy nghĩ ý nghĩa của nó.

Trả lời :

Việc kể về những dấu tích đánh giặc của Thánh Gióng trong đoạn kết có ý nghĩa:

- Thể hiện sự trân trọng, biết ơn, niềm tự hào của nhân dân đối với Thánh Gióng.

 

 - Đồng thời cũng giải thích nguồn gốc các sự kiện, địa điểm lịch sử (đền thờ Phù Đổng Thiên Vương, làng Cháy)

Phần III: Suy ngẫm và phản hồi

Câu 1 (trang 22 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Liệt kê một số chi tiết kì ảo gắn liền với các sự việc sinh ra và lớn lên, ra trận và chiến thắng, bay về trời của nhân vật Gióng?

Trả lời :

- Sự ra đời và lớn lên của Gióng:

+ Gióng được sinh ra một cách kì lạ: Bà mẹ ướm chân - thụ thai, 12 tháng mới sinh; cậu bé lên ba không nói, cười, đi, đặt đâu nằm đấy.

+ Khi sứ giả đi tìm người tài giỏi cứu nước, Gióng bỗng cất tiếng nói mời sứ giả vào .

+ Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không biết no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng.

- Gióng ra trận và chiến thắng:

+ Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng.

+ Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác.

+ Roi sắt gãy, tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.

- Gióng bay về trời: Gióng một mình một ngựa, lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay về trời.

Câu 2 (trang 22 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Nhân vật Gióng đã nói gì với mẹ và sứ giả khi biết tin nhà vua đang tìm người tài đánh giặc cứu nước? Theo em, vì sao khi nghe Gióng nói, sứ giả "vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ"?

Gợi ý :

Đọc lại đoạn Gióng ngồi dậy nói chuyện với sứ giả và mẹ.

Trả lời:

- Khi Gióng nghe được lệnh sứ giả, Gióng đã nói với mẹ : "Mẹ ra mời sứ giả vào đây" và nói với sứ giả: "Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này".

- Sứ giả kinh ngạc: vì Gióng chỉ là một đứa trẻ, đặt đâu nằm đó, lên ba không biết nói cười mà nay khi nghe tin đất nước có giặc ngoại xâm bỗng cất lên tiếng nói được. Đó là một sự việc kì lạ.

- Sứ giả mừng rỡ: vì thế mạnh giặc, tình thế đất nước đang vô cùng cấp bách, sứ giả đi khắp nơi để tìm người tài mà nay đã gặp được người nhận nhiệm vụ cao cả này.

Câu 3 (trang 22 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Văn bản trên đã sử dụng nhiều từ ngữ khác nhau để chỉ nhân vật Gióng. Em hãy liệt kê các từ ngữ ấy thành hai nhóm theo hai thời điểm: trước và sau khi Gióng "vươn vai" thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc?

Gợi ý :

Đọc lại văn bản và tìm các danh từ chỉ nhân vật Gióng qua 2 thời điểm trên.

Trả lời :

Liệt kê các từ ngữ chỉ nhân vật:

- Trước khi Gióng trở thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc: cậu bé, đứa trẻ, đứa bé, chú bé.

- Sau khi Gióng trở thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc: tráng sĩ, Phù Đổng Thiên Vương.

Câu 4 (trang 22 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Từ kết quả liệt kê ở câu 3, hãy cho biết từ ngữ nào được lặp lại nhiều lần nhất và việc lặp lại ấy có tác dụng thế nào?

Gợi ý :

Đọc lại văn bản và xem lặp lại danh từ nào nhiều lần nhất khi nói về nhân vật.

Trả lời :

- Từ ngữ được lặp lại nhiều nhất là từ "tráng sĩ" (lặp lại 7 lần).

- Tác dụng: thể hiện quan niệm của nhân dân ta về  người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, lập được những chiến công lớn. Bên cạnh đó cũng thể hiện thái độ trân trọng, ngợi ca đối với người anh hùng dân tộc.

Câu 5 (trang 22 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện một nhiệm vụ lớn lao. Nhiệm vụ của Gióng là gì và quan trọng như thế nào?

Gợi ý :

Nhớ lại kiến thức truyền thuyết và xét xem Gióng có vai trò như thế nào đối với dân tộc trong thời điểm lúc bấy giờ.

Trả lời :

Nhiệm vụ của Gióng là đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc để nhân dân ta có một cuộc sống ấm no, yên bình. Đây là nhiệm vụ rất quan trọng, mang tầm vóc quốc gia và ảnh hưởng đến toàn dân tộc.

Câu 6 (trang 22 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Theo một số bạn, truyện Thánh Gióng lẽ ra nên kết thúc ở câu “Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời". Các bạn ấy cho rằng: phần văn bản sau câu văn này là không cần thiết, vì không còn gì hấp dẫn nữa. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao?

Gợi ý :

Em thử bỏ câu văn đó và xem văn bản có thay đổi gì không rồi trả lời câu hỏi này.

Trả lời :

- Em không đồng ý với ý kiến trên, vì phần cuối truyện kể về những dấu tích của Gióng còn để lại khiến cho câu chuyện hấp dẫn hơn. Đó là những di sản mà Gióng thể lại cho dân tộc ta đến ngày nay. Qua đó cũng thể hiện sự trân trọng, biết ơn, niềm tự hào và ước muốn của nhân dân ta về một người anh hùng cứu nước giúp dân, đúng như đạo lý " Uống nước nhớ nguồn " mà ông cha ta đã dạy.

Câu 7 (trang 22 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?

Gợi ý :

Em suy nghĩ và viết lại bằng lời văn của mình.

Trả lời :

      Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em thấy rằng Gióng chính là hình ảnh tượng trưng của nhân dân ta, của các thế hệ cha ông đi trước. Không ngẫu nhiên mà một dân tộc bé nhỏ như đất nước ta đã bao phen giành lại độc lập từ tay các cường quốc trên thế giới. Đó phải nhờ vào sự đoàn kết và tinh thần yêu nước sôi sục của mỗi người dân. Khi dân tộc gặp cơn nguy biến thì tất thảy mọi người đều mang ý chí chiến đấu, giành lại độc lập. Chi tiết Gióng cất tiếng đầu tiên là đòi đánh giặc đã thể hiện lòng yêu nước luôn có ở sẵn trong mỗi người dân. Sau khi Gióng gặp sứ giả, ăn mấy cũng không đủ no thì nhân dân ta đã góp gạo nuôi Gióng, điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết, sự đồng lòng của cả dân tộc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. Gióng là hình tượng người anh hùng đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta.

 
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
18 tháng 1 2022 lúc 16:14

Câu trả lời:

Phần I:  Chuẩn bị đọc

Câu hỏi (trang 20 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Em nghĩ thế nào về việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ?

Gợi ý :

Suy nghĩ và nêu cảm nghĩ về sự kì lạ này.

Trả lời :

Việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ là một việc kì lạ, điều đó chứng tỏ đây là một con người phi thường.

Phần II: Trải nghiệm cùng văn bản 

Câu 1 (trang 21 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé dự báo sự việc sắp xảy ra như thế nào?

Gợi ý :

Thử hình dung sự việc sắp xảy ra đối với nhân vật khác thường này.

Trả lời :

Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé dự báo đây là một con người phi thường, có thể làm nên những việc lớn.

Câu 2 (trang 22 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Từ "chú bé" được thay bằng từ "tráng sĩ" khi kể về Thánh Gióng. Sự thay đổi này trong lối kể có ý nghĩa gì?

Gợi ý :
Tìm hiểu nghĩa của từ “chú bé” và “tráng sĩ” rồi chọn câu trả lời phù hợp.

Trả lời :

- Từ "chú bé" vốn chỉ những cậu bé con còn hồn nhiên và chưa nhận thức nhiều về cuộc sống.

- Từ "tráng sĩ" dùng để chỉ người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.

 

=> Sự thay đổi trong cách gọi thể hiện quan niệm của nhân dân ta về mong ước có một người anh hùng đủ sức mạnh để đáp ứng nhiệm vụ dân tộc đặt ra trong hoàn cảnh cấp thiết. Sự lớn lên của Gióng đã đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ cứu nước. Khi lịch sử đặt ra vấn đề sống còn cấp bách, khi tình thế đòi hỏi dân tộc vươn lên một tầm vóc phi thường thì dân tộc ta vụt lớn dậy như Thánh Gióng, tự mình thay đổi tư thế tầm vóc của mình.

Câu 3 (trang 22 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Việc kể về những dấu tích đánh giặc của Thánh Gióng trong đoạn kết có ý nghĩa gì?

Gợi ý :

Đọc lại những sự việc và chi tiết trong đoạn kết rồi suy nghĩ ý nghĩa của nó.

Trả lời :

Việc kể về những dấu tích đánh giặc của Thánh Gióng trong đoạn kết có ý nghĩa:

- Thể hiện sự trân trọng, biết ơn, niềm tự hào của nhân dân đối với Thánh Gióng.

 

 - Đồng thời cũng giải thích nguồn gốc các sự kiện, địa điểm lịch sử (đền thờ Phù Đổng Thiên Vương, làng Cháy)

Phần III: Suy ngẫm và phản hồi

Câu 1 (trang 22 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Liệt kê một số chi tiết kì ảo gắn liền với các sự việc sinh ra và lớn lên, ra trận và chiến thắng, bay về trời của nhân vật Gióng?

Trả lời :

- Sự ra đời và lớn lên của Gióng:

+ Gióng được sinh ra một cách kì lạ: Bà mẹ ướm chân - thụ thai, 12 tháng mới sinh; cậu bé lên ba không nói, cười, đi, đặt đâu nằm đấy.

+ Khi sứ giả đi tìm người tài giỏi cứu nước, Gióng bỗng cất tiếng nói mời sứ giả vào .

+ Gióng lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không biết no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng.

- Gióng ra trận và chiến thắng:

+ Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng.

+ Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác.

+ Roi sắt gãy, tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc.

- Gióng bay về trời: Gióng một mình một ngựa, lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay về trời.

Câu 2 (trang 22 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Nhân vật Gióng đã nói gì với mẹ và sứ giả khi biết tin nhà vua đang tìm người tài đánh giặc cứu nước? Theo em, vì sao khi nghe Gióng nói, sứ giả "vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ"?

Gợi ý :

Đọc lại đoạn Gióng ngồi dậy nói chuyện với sứ giả và mẹ.

Trả lời:

- Khi Gióng nghe được lệnh sứ giả, Gióng đã nói với mẹ : "Mẹ ra mời sứ giả vào đây" và nói với sứ giả: "Ông về tâu vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này".

- Sứ giả kinh ngạc: vì Gióng chỉ là một đứa trẻ, đặt đâu nằm đó, lên ba không biết nói cười mà nay khi nghe tin đất nước có giặc ngoại xâm bỗng cất lên tiếng nói được. Đó là một sự việc kì lạ.

- Sứ giả mừng rỡ: vì thế mạnh giặc, tình thế đất nước đang vô cùng cấp bách, sứ giả đi khắp nơi để tìm người tài mà nay đã gặp được người nhận nhiệm vụ cao cả này.

Câu 3 (trang 22 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Văn bản trên đã sử dụng nhiều từ ngữ khác nhau để chỉ nhân vật Gióng. Em hãy liệt kê các từ ngữ ấy thành hai nhóm theo hai thời điểm: trước và sau khi Gióng "vươn vai" thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc?

Gợi ý :

Đọc lại văn bản và tìm các danh từ chỉ nhân vật Gióng qua 2 thời điểm trên.

Trả lời :

Liệt kê các từ ngữ chỉ nhân vật:

- Trước khi Gióng trở thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc: cậu bé, đứa trẻ, đứa bé, chú bé.

- Sau khi Gióng trở thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc: tráng sĩ, Phù Đổng Thiên Vương.

Câu 4 (trang 22 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Từ kết quả liệt kê ở câu 3, hãy cho biết từ ngữ nào được lặp lại nhiều lần nhất và việc lặp lại ấy có tác dụng thế nào?

Gợi ý :

Đọc lại văn bản và xem lặp lại danh từ nào nhiều lần nhất khi nói về nhân vật.

Trả lời :

- Từ ngữ được lặp lại nhiều nhất là từ "tráng sĩ" (lặp lại 7 lần).

- Tác dụng: thể hiện quan niệm của nhân dân ta về  người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, lập được những chiến công lớn. Bên cạnh đó cũng thể hiện thái độ trân trọng, ngợi ca đối với người anh hùng dân tộc.

Câu 5 (trang 22 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện một nhiệm vụ lớn lao. Nhiệm vụ của Gióng là gì và quan trọng như thế nào?

Gợi ý :

Nhớ lại kiến thức truyền thuyết và xét xem Gióng có vai trò như thế nào đối với dân tộc trong thời điểm lúc bấy giờ.

Trả lời :

Nhiệm vụ của Gióng là đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc để nhân dân ta có một cuộc sống ấm no, yên bình. Đây là nhiệm vụ rất quan trọng, mang tầm vóc quốc gia và ảnh hưởng đến toàn dân tộc.

Câu 6 (trang 22 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Theo một số bạn, truyện Thánh Gióng lẽ ra nên kết thúc ở câu “Đến đây, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời". Các bạn ấy cho rằng: phần văn bản sau câu văn này là không cần thiết, vì không còn gì hấp dẫn nữa. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao?

Gợi ý :

Em thử bỏ câu văn đó và xem văn bản có thay đổi gì không rồi trả lời câu hỏi này.

Trả lời :

- Em không đồng ý với ý kiến trên, vì phần cuối truyện kể về những dấu tích của Gióng còn để lại khiến cho câu chuyện hấp dẫn hơn. Đó là những di sản mà Gióng thể lại cho dân tộc ta đến ngày nay. Qua đó cũng thể hiện sự trân trọng, biết ơn, niềm tự hào và ước muốn của nhân dân ta về một người anh hùng cứu nước giúp dân, đúng như đạo lý " Uống nước nhớ nguồn " mà ông cha ta đã dạy.

Câu 7 (trang 22 sgk Ngữ văn 6 tập 1)
Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?

Gợi ý :

Em suy nghĩ và viết lại bằng lời văn của mình.

Trả lời :

      Sau khi đọc truyện Thánh Gióng, em thấy rằng Gióng chính là hình ảnh tượng trưng của nhân dân ta, của các thế hệ cha ông đi trước. Không ngẫu nhiên mà một dân tộc bé nhỏ như đất nước ta đã bao phen giành lại độc lập từ tay các cường quốc trên thế giới. Đó phải nhờ vào sự đoàn kết và tinh thần yêu nước sôi sục của mỗi người dân. Khi dân tộc gặp cơn nguy biến thì tất thảy mọi người đều mang ý chí chiến đấu, giành lại độc lập. Chi tiết Gióng cất tiếng đầu tiên là đòi đánh giặc đã thể hiện lòng yêu nước luôn có ở sẵn trong mỗi người dân. Sau khi Gióng gặp sứ giả, ăn mấy cũng không đủ no thì nhân dân ta đã góp gạo nuôi Gióng, điều đó thể hiện tinh thần đoàn kết, sự đồng lòng của cả dân tộc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. Gióng là hình tượng người anh hùng đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân ta.

Nguyen Hoang Ha Giang
Xem chi tiết
kudo sinhinichi
23 tháng 3 2022 lúc 21:36

hami
23 tháng 3 2022 lúc 21:37

Sơn Mai Thanh Hoàng
23 tháng 3 2022 lúc 21:37

ko

Nguyễn Ngọc Dũng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 11 2016 lúc 18:37

Tiến trình cách mạng

a) Giai đoạn 1 (1642 - 1648)
Năm 1640, Quốc hội (được thành lập từ thế kỉ XIII) - gồm phần lớn là quý tộc mới, được triệu tập. Các đại biểu đã tố cáo chính sách cai trị độc đoán của vua Sác-lơ I và đề ra một số yêu cầu : vua không được tự tiện đặt thuế mới, không được bắt người mà không đưa ra tòa án xét xử.
Nhân dân ủng hộ Quốc hội, lên án nhà vua. Sác-lơ I chạy lên phía bắc Luân Đôn, chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội và nhân dân.
Tháng 8 - 1642, cuộc nội chiến bùng nổ. Quân đội của Quốc hội, do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 - 1658) chỉ huy. đánh bại quân đội nhà vua. Giai đoạn 1 của cuộc nội chiến chấm dứt vào năm 1648.

b) Giai đoạn 2 (1649 - 1688)
Trước sức ép của quân đội và nhân dân, Crôm-oen đưa vua ra xét xử.
Ngày 30 - 1 - 1649. Sác-lơ I bị xử tử trước sự chứng kiến của đông đảo quần chúng. Nước Anh trở thành nước cộng hòa. Mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản. Nông dân, binh lính không được hưởng một chút quyền lợi gì. Vì vậy, họ tiếp tục nổi dậy đấu tranh. Crôm- oen thiết lập chế độ đôc tài quân sự.

Sự bất mãn của quần chúng ngày càng tăng. Vì vậy, quý tộc mới và tư sản khôi phục lại chế độ quân chủ nhưng vẫn giữ những thành quả của cách mạng. Tháng 12-1688, Quốc hội tiến hành một cuộc đảo chính, phế truất vua Giêm II)lên làm vua. Chế độ quân chủ lập hiến ra đời. Nhà vua không nắm thực quyền, mọi quyền lực quốc gia thuộc về tư sản và quý tộc mới

Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kl XVII
Cuộc Cách mạng tư sản Anh đã thành công, chủ yếu vì được quần chúng ủng hộ và tham gia đấu tranh. Cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn. đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới. Nhưng quyền lợi của nhân dân lao động lại không được đáp ứng.
Về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, Các Mác viết "thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mở thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến".



 

Phạm Thu Thủy
21 tháng 1 2017 lúc 12:02

1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh

Trong sự phát triển chung của châu Âu, quan hệ tư bản chủ nghĩa ở Anh lớn mạnh hơn cả, trước hết là ở miền Đông - Nam. Nhiều công trường thủ công : luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ, dệt len dạ... ra đời, phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu sang Hà Lan, Pháp, Đức, I-ta-li-a...
Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành,tiêu biểu là Luân Đôn.
Những phát minh mới về kĩ thuật, các hình thức tổ chức lao động hợp lí làm cho năng suất lao động tăng nhanh.
Từ năm 1551 đến năm 1651. số lượng than được khai thác tăng 14 lần. Vào đầu thế kỉ XVII, ở Anh có 800 lò nấu sắt, mỗi tuần sản xuất 3 - 4 tân. Một số xưởng dệt len để thuê hàng nghìn công nhân. Nhiều công ti thương mại hoạt động mạnh ở nhiều nước, nổi tiếng nhất là Công ti Đông Ấn Độ.
Số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản. Họ đuổi tá điền, rào đất, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy lông cừu cung cấp cho thị trường. Họ trở thành tầng lớp quý tộc mới, có thế lực lớn về kinh tế. Nông dân trở nên nghèo khổ. kéo ra thành thị làm thuê, hay di cư ra nước ngoài.
Sự thay đổi về kinh tế, những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản. quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế (bên cạnh mâu thuẫn cũ giữa nông dân với địa chủ quý tộc) dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

2. Tiến trình cách mạng

a) Giai đoạn 1 (1642 - 1648)
Năm 1640, Quốc hội (được thành lập từ thế kỉ XIII) - gồm phần lớn là quý tộc mới, được triệu tập. Các đại biểu đã tố cáo chính sách cai trị độc đoán của vua Sác-lơ I và đề ra một số yêu cầu : vua không được tự tiện đặt thuế mới, không được bắt người mà không đưa ra tòa án xét xử.
Nhân dân ủng hộ Quốc hội, lên án nhà vua. Sác-lơ I chạy lên phía bắc Luân Đôn, chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội và nhân dân.
Tháng 8 - 1642, cuộc nội chiến bùng nổ. Quân đội của Quốc hội, do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 - 1658) chỉ huy. đánh bại quân đội nhà vua. Giai đoạn 1 của cuộc nội chiến chấm dứt vào năm 1648.

b) Giai đoạn 2 (1649 - 1688)
Trước sức ép của quân đội và nhân dân, Crôm-oen đưa vua ra xét xử.
Ngày 30 - 1 - 1649. Sác-lơ I bị xử tử trước sự chứng kiến của đông đảo quần chúng. Nước Anh trở thành nước cộng hòa. Mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản. Nông dân, binh lính không được hưởng một chút quyền lợi gì. Vì vậy, họ tiếp tục nổi dậy đấu tranh. Crôm- oen thiết lập chế độ đôc tài quân sự.

Sự bất mãn của quần chúng ngày càng tăng. Vì vậy, quý tộc mới và tư sản khôi phục lại chế độ quân chủ nhưng vẫn giữ những thành quả của cách mạng. Tháng 12-1688, Quốc hội tiến hành một cuộc đảo chính, phế truất vua Giêm II)lên làm vua. Chế độ quân chủ lập hiến ra đời. Nhà vua không nắm thực quyền, mọi quyền lực quốc gia thuộc về tư sản và quý tộc mới


Dương Bảo Ngân
Xem chi tiết
Phong Lê Hữu
27 tháng 11 2023 lúc 20:13

189,582x3,25=616,1415

735,91-15,9720,01

39,106+1,274=40,38

nhớ tick ó

Phong Lê Hữu
27 tháng 11 2023 lúc 20:13

dòng số 2 chỗ 15,9=720,01 nhó

Phong Lê Hữu
27 tháng 11 2023 lúc 20:14

tick ik

 

nick đã off
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
12 tháng 5 2021 lúc 14:41

Mục đích mở đường Trường Sơn là để chi viện lương thực, vũ khí, sức người… cho chiến trường miền Nam. Ngày 19/5/1959Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.

Khách vãng lai đã xóa
ACE BÙM.1
12 tháng 5 2021 lúc 14:41

Mục đích mở đường Trường Sơn là để chi viện lương thực, vũ khí, sức người… cho chiến trường miền Nam.

À,bạn hãy đăng ký kênh youtube ACE BÙM.1 của mình nhek=))

Khách vãng lai đã xóa
정은애 ( ɻɛɑm ʙáo cáo )
12 tháng 5 2021 lúc 16:52

Ngày 19/ 5/ 1959, Trung Ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn với mục đích để chi viện lương thực, vũ khí, sức người,... cho chiến trường miền Nam

Khách vãng lai đã xóa