Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh dày, ....... tăng lên đột ngột làm ly thủy tinh ...... | |
đột ngột không đồng đều, kết quả là ly thủy tinh bị nứt |
|
Điền vào chỗ trống giúp mik nhé.Làm nhanh giùm mik chiều ni mik kiểm tra 1 tiết |
Điền chữ còn thiếu vào chỗ trống
Khi rót nước nóng vào ly thuỷ tinh dày, ............ tăng lên đột ngột làm thuỷ tinh............... đột ngột không đồng đều, kết quả là ly thuỷ tinh bị nứt
Chào bạn, thứ tự sắp xếp như sau bạn nhé : nhiệt độ - giãn nở.
Chúc bạn học tốt!
Khi rót nước nóng vào ly thuỷ tinh dày, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thuỷ tinh giãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là ly thuỷ tinh bị nứt
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
a. Có một quả cầu không thả lọt vòng kim loại, muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải …………….. vòng kim loại để nó ……………., hoặc ta phải…………… quả cầu để nó………….
b. Khi nung nóng ………………… quả cầu tăng lên, ngược lại ………… của nó sẽ ……………. Khi ……………….
c. Chất rắn ……………….. khi nóng lên, co lại…………….
d. Khi rót nước vào ly thủy tinh dày,……………… tăng lên đột ngột làm thủy tinh …………….. đột ngột không đều, kết quả là ly thủy tinh bị nứt.
e. Các chất rắn khác nhau thì ……………….. khác nhau.
a. nung nóng, dãn nở, làm lạnh, co lại.
b. thể tích, thể tích, giảm đi, làm lạnh.
c. Nở ra, lạnh đi. d. Nhiệt độ, dãn nở
e. Dãn nở vì nhiệt
1. Điền từ thích hợp
a. Khi nung nóng ......quả cầu tăng lên, ngược lại .........của nó sẽ ........ khi.......
b. Có 1 quả cầu ko lọt vòng kim loại , muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta phải..............vong kim loại để nó..........., hoặc ta phải...........quả cầu để nó ........
c.Chất rắn .......... khi nóng lên , co lại khi........
d. Khi rớt nước nóng vào ly thuỷ tinh dày, ............tăng lên đột ngột làm thuỷ tinh.....đột ngột ko đồng kết, kết quả là ly thuỷ tinh bị nứt
e. Các chất rắn khác nhau thì......khác nhau
2. Tại sao khi rót nước sôi vào ly thuỷ tinh , để cho ly khỏi bị nứt, người ta thường để vào trong ly 1 cái muỗng ỗn rồi rót nước nóng lên cái muỗng?
3. tại sao đáy nồi nhôm nấu nướng lâu ngày lại bị võng xuống?
4.Tại sao nồi nhôm người ta dùng rive bằng nhôm để tán mà ko dùng kim loại khác?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
a) Có một quả cầu không thả lọt vòng kim loại , muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại tả phải ............ vòng kim loại để nó .........., hoặc ta phải ............... quả cầu để nó .................
b) Khi nung nóng ............ quả cầu tăng lên, ngược lại ............ của nó sẽ .............. khi ......................
c) Chất rắn ............... khi nóng lên, co lại khi.............
d) Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh dày, ............... tăng lên đột ngột làm thủy tinh............. đột ngột không đều, kết quả là ly thủy tinh bị nứt.
e) Các chất rắn khác nhau thì .................. khác nhau
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
a) Có một quả cầu không thả lọt vòng kim loại , muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại tả phải làm nóng vòng kim loại để nó nở ra, hoặc ta phải làm lạnh quả cầu để nó co lại
b) Khi nung nóng nhiệt độ quả cầu tăng lên, ngược lại nhiệt độ của nó sẽ giảm khi làm lạnh
c) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh ik
d) Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh dày, ............... tăng lên đột ngột làm thủy tinh............. đột ngột không đều, kết quả là ly thủy tinh bị nứt.
e) Các chất rắn khác nhau thì .................. khác nhau
(cn nhiu chắc bn bt lm; Thư ngủ nhé)
a) Có một quả cầu không thả lọt vòng kim loại , muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại tả phải làm nóng vòng kim loại để nó nở ra, hoặc ta phải làm lạnh quả cầu để nó co lại
b) Khi nung nóng nhiệt độ quả cầu tăng lên, ngược lại nhiệt độ của nó sẽ giảm khi làm lạnh
c) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
d) Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh dày, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh nở đột ngột không đều, kết quả là ly thủy tinh bị nứt.
e) Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau
a làm nóng,nở ra,làm lạnh ,co lại
b nhiệt độ,nhiệt độ,giảm ,làm lạnh
c nở ra,co lại
d nước nóng,nở ra
e sự nở vì nhiệt
Tại sao khi rót nước sôi vào ly thủy tinh, để cho ly khỏi nứt người ta thường để vào trong ly một cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng?
Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là li thủy tinh dễ bị nứt. Để cho li khỏi bị nứt, người ta thương để vào trong li 1 cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng, như vậy nhiệt từ nước không truyền trực tiếp vào li, hạn chế được hiện tượng trên
Vì sao khi rót nước sôi vào các ly thủy tinh các ly này dễ bị nứt, vỡ
Vì thủy tinh là chất dẫn điện kém nên khi rót nước nóng vào cốc, mặt thủy tinh bên trong sẽ nóng lên và giãn nở ra, nhưng mặt thủy tinh bên ngoài lại chưa giãn nở vì nhân được nhiệt ít hơn, như vậy cốc sẽ nứt .
vì nhiệt của nước sôi nở ra và sẽ lam cho ly bị vỡ
khi rót nước sôi vào các ly thủy tinh thì mặt bên trong ly thủy tinh tiếp xúc với nhiệt sẽ nóng lên và nở ra, mặt bên ngoài ly thủy tinh chưa giãn nở vì chưa đc tiếp xúc với nhiệt độ kịp nên các ly này dễ bị nứt, vỡ
Vì sao khi rót nước nóng vào li thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào ly thủy tinh mỏng ? trả lời giúp mình nha ....
vi khi coc thuy tinh gap nuoc nong se co lai ma coc thuy tinh lai day gay ra mot luc rat lon lam vo coc
con coc thuy tinh mong khi co lai coc mong nen k de vo bang
Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.
Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.
Chúc bạn học tốt!!!
Tại sao khi rót đột ngột nước sôi vào cốc thủy tinh có thành dày thì cốc dễ vỡ????🙏🏻🙏🏻🙏🏻🙏🏻Trả lời hộ m tích cho
Tham khảo:
Vì thủy tinh dầy khi nóng lên thì phần bên trong sẽ dãn nở nhanh và phần bên ngoài chưa dãn nở kịp thì phần bên trong sẽ tạo lực lên phần bên ngoài và gây ra hiện tượng vỡ ly
Còn thủy tinh mỏng thì dãn nở đều khi gặp nòng vì vậy phần trong và ngoài sẽ cùng dãn nở cùng lúc vì lí do đó khi đổ nước nóng vào ly thủy tinh thì nên đổ vào ly thủy tinh nhé.
Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc
Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, lớp thủy tinh trong cùng tiếp xúc với nước nóng trước, nóng lên, nở ra; trong khi lớp thủy tinh ngoài chưa kịp tiếp xúc với nước nóng nên chưa nóng lên và nở ra. Lớp thủy tinh bên trong dãn nở nhưng bị lớp thủy tinh ngoài ngăn cản nên sẽ tạo ra lực lớn làm nứt vỡ cốc.
Tại sao khi rót đột ngột nước sôi vào cốc thủy tinh có thành dày thì cốc dễ bị vỡ?
Bởi vì sự giãn nở phía trong và phía ngoài cốc xảy ra không đồng đều. Bên trong nở ra trước tạo lực đẩy ra ngoài làm cốc bị vỡ.
@Cỏ
#Forever
thủy tinh không phải là một chất dẫn nhiệt tốt.khi rót nước sôi vào cốc thì sẽ làm phần thủy tinh tiếp xúc với nước mặt trong nở ra.còn phần mặt ngoài thì chưa giãn nở kịp làm mất cân bằng cấu trúc thế nên sẽ khiến cái cốc vỡ
- Thủy tinh là chất dẫn nhiệt kém. Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh ở thành trong của cốc nóng lên nhanh và nở ra, trong khi đó thì lớp thủy tinh bên ngoài chưa nóng lên và nở ra. Cho nên sự dãn nở không đồng đều của cốc thủy tinh làm cho cốc bị nứt vỡ. Còn khi rót nước sôi vàocốc thủy tinh mỏng, sự dãn nở vì nhiệt gần như đồng đều nên cốc ít nứt vỡ
- Để khắc phục tình trạng này, tráng nước sôi cả bên trong và bên ngoài cốc trước khi rót nước sôi vào cốcKhi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức