Những câu hỏi liên quan
Hoai Nhan Tran
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
24 tháng 9 2018 lúc 16:50

a) pthh:

1) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

2) ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O

b) ta có : VH2 = 2,24l

=> nH2 = 0,1mol

pt

1) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

1mol.....2mol......1mol.......1mol

0,1mol...0,2mol....0,1mol..0,1mol

=> nZn = 0,1mol

=> mZn = 0,1.65 = 6,5g

ta có mZn + mZnO = mhh

=> mZnO = mhh - mZn = 14,6 - 6,5 = 8,1g

c) ta có : nHCl = 0,4mol

=> mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6 g

=> mddHCl = 200g

Bình luận (0)
Kiên NT
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
13 tháng 2 2017 lúc 21:01

giờ có cần trả lời không? hay là không cần thiết nữa? bạn

Bình luận (0)
Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
18 tháng 8 2018 lúc 18:17

1)

nAl = 0,2 mol

nO2 = 0,1 mol

4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)

\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)

=> Chọn nO2 để tính

- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mAl= 1/15 . 27 = 1,8 gam

=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam

(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyệt Hằng
Xem chi tiết
nguyen lan phuong
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
6 tháng 3 2018 lúc 21:29

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là noC

Bình luận (1)
Nguyễn Ngô Minh Trí
7 tháng 3 2018 lúc 5:34

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:

Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q2

=> 14665 = 32.C2

=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)

(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)

P/S:bạn có thể viết là\(n^0C\)

Bình luận (0)
Hoàng Sơn Tùng
7 tháng 3 2018 lúc 8:04

Gọi \(m_1,m_2\) là khối lượng của nước và kim loại.

\(C_1,C_2\) là nhiệt dung riêng của nước và đồng.

\(t_1,t_2,t_{cb}\) là nhiệt độ của nước , kim loại và nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt.

Nhiệt lượng do nước thu vào bằng nhiệt lượng do kim loại tỏa ra:
\(\Rightarrow\)\(m_1.C_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2.C_2..\left(t_2-t_{cb}\right)\)

\(\Leftrightarrow0,5.4190.\left(20-13\right)=0,4.C_2.\left(100-20\right)\)

\(\Leftrightarrow14665=32C_2\)

\(\Leftrightarrow C_2\approx458,2^oC\)

Vậy ...

Bình luận (0)
le mai trang
Xem chi tiết
kook Jung
25 tháng 3 2016 lúc 10:12

đặt nzn= a mol; nfe= b mol

zn+ 2hcl => zncl2 + h2 (1) 

a ->                          a (mol)

fe+ 2hcl => fecl2+ h2 (2)

b ->                        b (mol)

theo bài ra và theo pthh (1,2) ta có

65a+ 56b= 6,8 g

a+ b= 6,72: 22,4= 0,3 mol

giải ra ta tìm đc a và b

 

Bình luận (0)
truong thi tra ly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 9:43

m(rắn k tan)= mCu=1(g)

=> m(Fe,Al)= 16,4(g)

nH2SO4=(39,2%.100)/98=0,4(mol)

Đặt: nFe=a(mol); nAl=b(mol)

PTHH: Fe+ 2 HCl -> FeCl2 + H2

a_______2a_____a____a(mol)

2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 +3 H2

b__3b_______b____1,5b(mol)

Ta được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a+3b=0,4\\56a+27b=16,4\end{matrix}\right.\) Đến lúc này em cần xem lại số liệu đề bài nhé!

Bình luận (1)
Phan Hoàng Anh
Xem chi tiết
Mạnh Mạnh
Xem chi tiết