Cho hai tập A={1;2;3;4;5} ; B={a,b,c,d} . Có bao nhiêu tập hợp có hai phần tử thoả mãn có một phần tử thuộc tập hợp A và một phần tử thuộc tập hợp B:
A. 16 B. 18 C. 20 D. 9
Cho tập A= {1;2;3;....;90}. Chọn từ A hai tập con phân biệt gồm hai phần tử {a;b}, {c;d} (HAI TẬP CON ĐƯỢC HIỂU LÀ PHÂN BIỆT NẾU CÓ ÍT NHẤT 1 PHẦN TỬ THUỘC TẬP NÀY
MÀ KHÔNG THUỘC TẬP CÒN LẠI), tính xác suất sao cho trung bình cộng của các phần tử trong mỗi tập đều bằng 30:
A. 29/572715
B. 29/267
C. 29/534534
D. 406/4005
Số tập con có hai phần tử của A là: \(C_{90}^2=4005\)
Không gian mẫu: chọn 2 tập từ 4005 tập có \(C_{4005}^2\) cách
Trung bình cộng cách phần tử trong mỗi tập bằng 30 \(\Rightarrow\) tổng 2 phần tử của mỗi tập là 60
Ta có các cặp (1;59); (2;58);...;(29;31) tổng cộng 29 cặp (đồng nghĩa 29 tập thỏa mãn)
Chọn 2 tập từ 29 tập trên có \(C_{29}^2\) cách
Xác suất: \(P=\dfrac{C_{29}^2}{C_{4005}^2}=A\)
Cho hai tập hợp A = [ a ; a + 2 ] , B = ( − ∞ ; − 1 ) ∪ ( 1 ; + ∞ ) . Tập hợp các giá trị của tham số a sao cho A ⊂ B là:
A. ( − ∞ ; − 3 ) ∪ ( 1 ; + ∞ )
B. ( − ∞ ; − 1 ) ∪ ( 1 ; + ∞ )
C. [ − 3 ; 1 ]
D. ( − 3,1 )
Từ biểu diễn của tập hợp B trên trục số, ta có điều kiện cần và đủ để A ⊂ B là
a ; a + 2 ⊂ ( − ∞ ; − 1 ) a ; a + 2 ⊂ ( 1 ; + ∞ ) ⇔ a + 2 < − 1 a > 1 ⇔ a < − 3 a > 1
Vậy tập hợp các giá trị của tham số a sao cho A ⊂ B là ( − ∞ ; − 3 ) ∪ ( 1 ; + ∞ )
Đáp án A
Cho hai tập hợp A = { x ∈ ℝ : x − 2 ≤ 2 x } , B = { x ∈ ℝ : 4 x − 2 < 3 x + 1 } . Tập hợp các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là:
A. ∅
B. { 0 ; 1 }
C. { 0 ; 1 ; 2 }
D. { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
a)Viết tập hợp A các số có ba chữ số chia hết cho 5 được lập từ các chữ số 0; 1; 3; 6
b)Viết tập hợp B các số có ba chữ số chia hết cho 9 được lập từ các chữ số 0; 1; 3; 6
c)Viết tập hợp C là giao của hai tập hợp A và B ( Tập giao của hai tập hợp là tập các
phần tử chung của cả hai tập hợp)
\(a,A=\left\{100;110;130;310;300;160;360;600;630;610\right\}\)
\(b,B=\left\{360;630;603;306\right\}\)
\(c,C=A\cap B=\left\{360;630\right\}\)
Cho hai tập hợp A = ( − ∞ ; 1 ] , B = { x ∈ ℝ : − 3 < x ≤ 5 } . Tập hợp A ∩ B là:
A. ( − 3 ; 1 ]
B. [ 1 ; 5 ]
C. ( 1 ; 5 ]
D. ( − ∞ ; 5 ]
Ta có B = x ∈ R : − 3 < x ≤ 5 = − 3 ; 5
khi đó A ∩ B = − 3 ; 1
Đáp án A
câu 1 cho A là tập hợp các số có hai chữ số khác nhau có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên ba số từ tập a
câu 2 cho A là tập hợp các số có ba chữ số khác nhau có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên hai số từ tập a
Câu 1:
Gọi số tổng quát là \(X=\overline{ab}\)
a có 9 cách chọn
b có9 cách chọn
=>Có 9*9=81(số)
Số cách chọn ngẫu nhiên 3 số từ tập A là \(C^3_{81}\left(cách\right)\)
Câu 2:
\(\overline{abc}\)
a có 9 cách
b có 9 cách
c có 8 cách
=>có 9*9*8=81*8=648(số)
Số cách chọn ngẫu nhiên 2 số từ tập A là \(C^2_{648}\left(cách\right)\)
`C1: n(A)=9.9=81`
`=>` Có `C_81 ^3 =85320` cách chọn `3` số ngẫu nhiên từ `A.`
`C2: n(A)=9.9.8=648`
`=>` Có `C_648 ^2 =209628` cách chọn `2` số ngẫu nhiên từ `A.`
1.Cho A={1;2;3;4;5}.Chia A thành 2 tập con. Chứng minh rằng trong một tập con luôn tìm được hai số có hiệu bằng một số thuộc tập đó.
2.Cho X={1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Chứng minh rằng với mọi cách chia X thành hai tập con, luôn tồn tại một tập con chứa ba số sao cho tổng của hai số bằng số thứ ba.
Cho hai tập A ={ 1 ; 2 } và B ={ 1; 4 } :
a) Viết tất cả các tập con của A
b) Tìm tập M khác rỗng sao cho M ⊂ A và M ⊂ B
c) Tìm tập N có 3 phần tử biết A ⊂ N và B ⊂ N
*Cần gấp ạaaa*
a) {1}; {2}; {1;2}
b) M={1}
c) N={1;2;4}
a, Tập hợp con của A là{1} ,{2}, A,∅
b, Để M ⊂A và M⊂B
thì M={1}
c,Vì A⊂N và B⊂N
Nên N={1;2;4}
cho tập hợp A={x∈R| x-1>3} ; B=(-∞,1). tìm số tập hợp M sao cho M giao A=A\B với M có đúng hai phần tử
Cho hai tập hợp X = 1 ; a ; b , Y = 3 ; 5 . Tập hợp X ∪ Y bằng tập hợp nào sau đây?
A. 1 ; 3 ; 5
B. 1 ; a ; b ; 5 ; 8
C. 1 ; 3 ; 5 ; a ; b
D. ∅
Đáp án C
X={1;a;b},Y={3;5}⇒X ∪ Y={1;a;b;3;5}