Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
SHIZUKA
11 tháng 11 2018 lúc 10:05

M làm được 1d chưa??

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2022 lúc 21:16

a: =>m^2x-2m^2-3m-x-1=0

=>x(m^2-1)=2m^2+3m+1

=>x(m-1)(m+1)=(m+1)(2m+1)

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì (m-1)(m+1)<>0

=>m<>1 và m<>-1

Để phương trình vô nghiệm thì m-1=0

=>m=1

Để phương trình có vô số nghiệm thì m+1=0

=>m=-1

b: =>2mx+10+5x+5m=m

=>x(2m+5)=m-5m-10=-4m-10

=>Phương trình luôn có nghiệm

Để PT có vô số nghiệm thì 2m+5=0

=>m=-5/2

Để PT có nghiệm thì 2m+5<>0

=>m<>-5/2

Vô Danh
Xem chi tiết
Lê Anh Duy
28 tháng 2 2019 lúc 12:31

\(\dfrac{mx+5}{10}+\dfrac{x+10}{4}=\dfrac{m}{20}\)

\(\dfrac{2mx+10}{20}+\dfrac{4x+40}{20}=\dfrac{m}{20}\)

\(2mx+10+4x+40=m\)

\(2mx-m+4x+50=0\)

\(m\left(2x-1\right)+2\left(2x-1\right)+52=0\)

\(\left(m+2\right)\left(2x-1\right)=-52\)

Dễ thấy với \(m=-2\) ta có đẳng thức sai

Với m \(\ne-2\)

\(\left(m+2\right)\left(2x-1\right)=-52\)

\(\Rightarrow2x-1=\dfrac{-52}{m-2}\Rightarrow2x=\dfrac{m-50}{m-2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{m-50}{2\left(m-2\right)}\)

Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 7 2021 lúc 11:35

ĐKXĐ: \(x\ne-1\)

Ta có:

\(\dfrac{mx-m-3}{x+1}=1\)

\(\Rightarrow mx-m-3=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=m+4\)

- Với \(m=1\) pt trở thành: \(0=5\) (ktm) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

- Với \(m=-\dfrac{3}{2}\) pt trở thành: 

\(-\dfrac{5}{2}x=\dfrac{5}{2}\Rightarrow x=-1\) (ktm ĐKXĐ) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

- Với \(m\ne\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\Rightarrow x=\dfrac{m+4}{m-1}\)

Vậy:

- Với \(m=\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\) pt vô nghiệm

- Với \(m\ne\left\{-\dfrac{3}{2};1\right\}\) pt có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{m+4}{m-1}\)

Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
Tâm Cao
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
13 tháng 3 2021 lúc 19:42

Phương trình tương đương

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x+2=\left(m+1\right)\left(x-2\right)\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x+2=\left(m+1\right)x-2m-2\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1-m-1\right)x=-2m-4\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}-2x=-2m-4\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=m+2\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

Nếu m = 0 thì phương trình vô nghiệm

Nếu m ≠ 0 thì S = {m + 2}

Minh Nhật Hoàng
Xem chi tiết
Herera Scobion
4 tháng 3 2022 lúc 23:25

x= 3m-3/m-2

Tại m =2 thì pt vô nghiệm 

Tại m khác 2 thì có nghiệm duy nhất vì đây là hàm bậc nhất

TFBoys
Xem chi tiết
zun zun
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
30 tháng 5 2016 lúc 9:33

Cô làm câu b thôi nhé :)

Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}mx+4y=10-m\\x+my=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\left(4-my\right)+4y=10-m\\x=4-my\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(4-m^2\right)y=10-5m\left(1\right)\\x=4-my\end{cases}}\)

Với \(4-m^2=0\Leftrightarrow m=2\) hoặc \(m=-2\)

Xét m =2, phương trình (1) tương đương 0.x = 0. Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm dạng \(\left(4-2t;t\right)\)

Xét m = -2, phương trình (1) tương đương 0.x = 20. Vậy hệ phương trình vô nghiệm.

Với \(4-m^2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\) và \(m\ne-2\), phương trình (1) tương đương \(y=\frac{10-5m}{4-m^2}=\frac{5}{2+m}\)

Từ đó : \(x=\frac{8-m}{2+m}\)

Kết luận: 

+ m = 2, hệ phương trình có vô số nghiệm dạng \(\left(4-2t;t\right)\)

+ m = - 2, hệ phương trình vô nghiệm.

\(m\ne2;m\ne-2\) hệ có 1 nghiệm duy nhất \(\hept{\begin{cases}x=\frac{8-m}{2+m}\\y=\frac{5}{2+m}\end{cases}}\)

Chúc em học tập tốt :)

Nguyễn Anh Khoa
9 tháng 12 2021 lúc 20:14

undefined
hehe
Hỏi từ lâu nhưng bây giờ em trả lời lại cho vui

Khách vãng lai đã xóa