Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mon an
Xem chi tiết
Tran Nguyen Linh Chi
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
8 tháng 8 2021 lúc 20:36

 

                     ADN                      ARN
Cấu trúc

 - Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.

 - Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X

 - Đường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)

 - Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)

 - Phân loại: Dạng B, A, C, T, Z

 - ADN là cấu trúc trong nhân

 - Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn

 - Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.

 - Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.

 - Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.

 - Phân loại: mARN, tARN, rARN

 - ARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

Chức năng

 - Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vật

 - Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền

 - Quy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của protein

 - Những đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình

- Truyền đạt thông tin di truyền (mARN)

 - Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)

 - Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình

 

Xuân Hợi Lương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 12 2022 lúc 21:22

loading...  

nguyễn thị thanh thảo
Xem chi tiết
lạc lạc
3 tháng 12 2021 lúc 21:32

tk

ADN là phân tử có cấu trúc đa phân, gồm nhiều nuclêotit đơn phânADN là một chuỗi xoắn kép với 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn quanh 1 trục theo chiều đều nhau từ trái sang phải. Các vòng xoắn của ADN có đường kính 20 Ăngstrôn và dài 34 Ăngstrôn,  tổng cộng 10 cặp nuclêôtit.

 

ADN có tính đa dạng và đặc thù vì ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phân tử còn gọi là đơn phân. ... Bốn loại nuclêôtit sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại phân tử ADN khác nhau: Chúng khác nhau về trình tự sắp xếp, về số lượng  thành phần các nuclêô

Nguyên Khôi
3 tháng 12 2021 lúc 21:36

Tham khảo:

ý 1.

ADN là phân tử có cấu trúc đa phân, gồm nhiều nuclêotit đơn phânADN là một chuỗi xoắn kép với 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn quanh 1 trục theo chiều đều nhau từ trái sang phải. Các vòng xoắn của ADN có đường kính 20 Ăngstrôn và dài 34 Ăngstrôn, có tổng cộng 10 cặp nuclêôtit.

ý 2.

ADN có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền giữa các thế hệ. Thông tin di truyền này chứa đựng dữ liệu về cấu trúc và đặc điểm của toàn bộ các loại protein  trong  thể sinh vật, do vậy sẽ góp phần quy định các tính trạng của sinh vật.

ý 3.

ADN có tính đa dạng và đặc thù vì ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phân tử còn gọi là đơn phân. ... Bốn loại nuclêôtit sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại phân tử ADN khác nhau: Chúng khác nhau về trình tự sắp xếp, về số lượng  thành phần các nuclêôtit.

Đại Tiểu Thư
3 tháng 12 2021 lúc 21:38

Tham khảo:

ADN là đại phân tử hữu cơ cấu tạo theo nguyên tắc đa phân , các đơn phân là các nucleotit. ADN gồm hai chuỗi polinucleotit liên kết với với nhau theo nguyên tắc bổ sung Chức năng của ADN là mang , bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit.

 

-ADN có tính đa dạng và đặc thù vì ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phân tử còn gọi là đơn phân. ... Bốn loại nuclêôtit sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại phân tử ADN khác nhau: Chúng khác nhau về trình tự sắp xếp, về số lượng  thành phần các nuclêôtit.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2019 lúc 2:15

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 9 2019 lúc 7:57

Đáp án A

Các phát biểu sai: (1)(4)(5)

1 – sai Các đơn phân của ADN khác nhau phân tử đường: ADN là C5H10O4; ở ARN là C5H10O5

2 – đúng

3 – đúng vì thời gian tồn tại của các ARN phụ thuộc vào các loại liên kết trong phân tử,  mARN không có liên kết H nên sau khi dịch mã thường bị thủy phân ngay

4 sai – trong quá trình tổng hợp mạch mới ngoài 4 nucleotit còn có các loại ribonucleotit (A, U, G ,X) tổng hợp đoạn mồi để tổng hợp mạch mới → Có 8 loại

5 - sai Chỉ có rARN tham gia vào cấu tạo của riboxom , các loại ARN khác không tham gia vào cấu tạo của tế bào

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 6 2018 lúc 9:57

Đáp án A

Các phát biểu sai: (1)(4)(5)

1 – sai Các đơn phân của ADN khác nhau phân tử đường: ADN là C5H10O4; ở ARN là C5H10O5

2 – đúng

3 – đúng vì thời gian tồn tại của các ARN phụ thuộc vào các loại liên kết trong phân tử,  mARN không có liên kết H nên sau khi dịch mã thường bị thủy phân ngay

4 sai – trong quá trình tổng hợp mạch mới ngoài 4 nucleotit còn có các loại ribonucleotit (A, U, G ,X) tổng hợp đoạn mồi để tổng hợp mạch mới → Có 8 loại

5 - sai Chỉ có rARN tham gia vào cấu tạo của riboxom , các loại ARN khác không tham gia vào cấu tạo của tế bào

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
7 tháng 1 2016 lúc 15:59

a)      Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử.

-          Giống nhau

+ Sô e ngoài cùng có 7 e. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử halogen đều có 1 electron độc thân.

+ Phân tử 2 nguyên tử, liên kết cộng hóa trị không cực.

+ Cấu hình e lớp ngoài cùng ns2 np5

-          Khác nhau:

+ Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot.

+ Số lớp e tăng dần từ flo đến iot.

+ Lớp ngoài cùng của nguyên tố flo là lớp thứ 2 nên không cvaó phân lớp d. Nguyên tử clo, brom  và iot có phân lớp d còn trống.

+ Ở trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom hoặc iot có thể có 3,5 hoặc 7 e độc thân.

+ Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.

b)      Tính chất vật lí

Trong nhóm halogen, tính chất vật lí biến đổi có quy luật:

Trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, …

Từ flo đến iot ta nhận thấy

-          Trạng thái tập hợp: từ thể khí chuyển sang thể lỏng và thể khí.

-          Màu sắc: đậm dần.

-          Nhiệt độ nóng chảy, và nhiệt độ sôi: tăng dần.

-          Flo không tan trong nước vì nó phân hủy nước rất mạnh, các halogen khác tan tương đối ít trong nước và tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ.

c)       Tính chất hóa học.

Giống nhau:

-          Vì lớp e lớp ngoài cùng có cấu tao tương tự nhau nên các halogen rất giống nhau về tính chất hóa học của đơn chất cũng như về thành phần và tính chất của các hợp chất.

-          Halogen có ái lực với e lớn. Nguyên tử halogen X với 7 e lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1 e để trở thành ion âm

X + 1e → X-

-                     Oxi hóa được hầu hết các kim loại tạo muối halogenua.

Khác nhau:

-                     Khả năng oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot

-                     Phản ứng với kim loại , với hidro, với nước của các halogen cũng có khác nhau.

-                     Flo không thể hiện tính khử không có số oxi hóa dương , còn các halogen khác có tính khử và tính khử tăng dần từ flo đến iot.

chúc chị học tốt ok
 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 7 2017 lúc 3:56

Đáp án B

1 sai vì đó là kích thước của  1 Nu

2 sai vì Nu cấu tạo nên ADN có đường C5H10O4, còn Nu cấu tạo nên ARN có đường C5H10O5

3 sai vì đó là đặc trưng của ADN

4 đúng vì chúng có liên kết Hidro

5 sai vì xảy ra khi NST dãn xoắn

6 sai vì có cả quá trình tổng hợp ARN mồi nên có 7 loại Nucleotit tham gia đó là : A,G,X,rA, T, rG, rX, U ( trong đó A,G,X của đoạn mồi khác với A,G,X của ADN về đường)

7 đúng vì chỉ có 1 loại enzim thực hiện quá trình phiên ã

8 đúng vì ARN có trong riboxom.