Những câu hỏi liên quan
23. Thu Nhân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 3 2022 lúc 10:07

a) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

b) \(n_{KClO_3}=\dfrac{36,75}{122,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

                0,3----------------->0,45

=> V = 0,45.22,4 = 10,08 (l)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
19 tháng 3 2022 lúc 10:08

nKClO3 = 36,75 : 122,5 = 0,3 (mol) 
pthh : 2KClO3 -t--> 2KCl + 3O2
          0,3----------------------->0,45 (mol) 
=> V= VO2 = 0,45 . 22,4 = 10,08 (L)

Bình luận (0)
châu
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 4 2022 lúc 23:09

undefined

Bình luận (1)
Minh Bình
Xem chi tiết
๖ACE✪Şнαdσωッ
Xem chi tiết
Thuy Duong Do
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy
13 tháng 8 2023 lúc 17:28

 

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy
13 tháng 8 2023 lúc 17:28

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 7 2021 lúc 17:01

$n_{Kali} = \dfrac{21,65.36,03\%}{39} = 0,2(mol)$

Gọi $n_{KMnO_4} = a ; n_{KClO_3} = b$
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$

Bảo toàn Kali : $a + b = 0,2$

$n_{O_2} = 0,5a + 1,5b(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $158a + 122,5b = 21,65 + (0,5a + 1,5b).32$

Suy ra:  a = b = 0,1

$n_{O_2} = 0,5a + 1,5b = 0,2(mol)$
$V_{O_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2018 lúc 2:56

Bình luận (0)
Anh Phung
Xem chi tiết
Minh Hiếu
25 tháng 3 2022 lúc 5:53

\(PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)

→ Sau phản ứng CuO dư, H2 hết

→ Theo \(n_{H_2}\)

Theo PTHH: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ Khối lượng Cu sinh ra là: \(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Khối lượng CuO phản ứng là: m­CuO phản ứng\(=0,1.80=8\left(g\right)\)

Khối lượng CuO dư là:

mCuO dư = mCuO ban đầu – mCuO phản ứng \(=16-8=8\left(g\right)\)

Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: 

mchất rắn = mCu sinh ra + mCuO dư \(=6,4+8=14,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
25 tháng 3 2022 lúc 5:47

nCuO = 16/80 = 0,2 (mol)

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

PTHH: CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

LTL: 0,2 > 0,1 => CuO dư

nCuO (p/ư) = nCu = nH2 = 0,1 (mol)

=> m = (0,2 - 0,1) . 80 + 0,1 . 64 = 12,4 (g)

Bình luận (1)
Như Quỳnh
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 5 2021 lúc 9:50

a)

$2KClO_3 \xrightarrow{t^o,MnO_2} 2KCl + 3O_2$
Phản ứng ứng trên thuộc phản ứng phân hủy vì có 1 chất tham giá phản ứng tạo thành hai hay nhiều chất mới tạo thành

b)

n KClO3 = 12,25/122,5 = 0,1(mol)

Theo PTHH : n O2 = 3/2 n KClO3 = 0,15(mol)

n P = 6,2/31 = 0,2(mol)

$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$

Ta thấy :

n P / 4 = 0,05 > n O2 / 5 = 0,0,03 => P dư sau phản ứng

n P pư = 4/5 n O2 = 0,12(mol)

n P2O5 = 2/5 n O2 = 0,06(mol)

Suy ra: 

m P dư = 6,2 - 0,12.31 = 2,48 gam

m P2O5 = 0,06.142 = 8,52 gam

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 5 2021 lúc 9:51

Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)

a, PT: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)

_______0,1_______________0,15 (mol)

_ Pư phân hủy vì từ 1 chất ban đầu tạo ra 2 hay nhiều chất.

b, Ta có: VO2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)

c, Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,15}{5}\), ta được P dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,06\left(mol\right)\\n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=0,06.142=8,52\left(g\right)\\m_{P\left(dư\right)}=0,08.31=2,48\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)