hòa tan 34,25 g một kim loại x vào 466,25g nước thu được dd có nồng độ 8,53% xác định kim loại x
R + H2O -> ROH + 1/2 H2
nH2= 0,15(mol)
=> nROH=0,3(mol)
mROH= 6%.200=12(g)
=> M(ROH)= 12/0,3=40(g/mol)
Mà: M(ROH)=M(R)+17
=>M(R)+17=40
=>M(R)=23(g/mol) => R là Natri (Na=23)
Hòa tan 3,68 g một kim loại kiềm M hòa tan vào nước dư, thu được 1,792 lit khí H, (đktc) và 200 ml dung dịch X. a-Xác định tên kim loại kiểm. b-Tính nồng độ moll của dung dịch X.
Gọi M là khối lượng mol trung bình của 2 nguyên tố
nH2=6.72/22.4=0.3 mol
M + H2O --> MOH + 1/2 H2
0.6mol---------------------0.3mol
-> M=20.2/0.3=67.3333
-->M1<67.33<M2
mà 2 kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
--> Kim loại đó là KI và Rb
hòa tan hoàn toàn 18,325 gam hỗn hợp X gồm kim loại R và oxit của nó vào nước, thu được 250ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,5M và 1,12 lít H2 (đktc). Xác định kim loại R?
Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.
Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.
Phản ứng:
\(2R+2nH_2O\) → 2\(R\)(\(OH\))\(_n\)+\(nH_2\)
\(R_2O_n+_{ }nH_2O\)→\(2R\left(OH\right)_n\)
Ta có:
\(^nH2=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(^nR=\dfrac{2nH2}{n}=\dfrac{0,1}{n}\)
Chất tan là R(OH)n
\(^nR\left(OH\right)n0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=^nR+^{2n}R2On=\dfrac{0,125-\dfrac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\dfrac{0,05}{n}\)
⇒\(\dfrac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\dfrac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)
Thay \(n\) bằng 1 và 2 thì thỏa mãn \(n\)= 2 thì \(R\) = 137 thỏa mãn \(R\) là \(Ba\).
Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam oxit của một kim loại kiềm R vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ 3,88%. Xác định kim loại R.
Hòa tan hoàn toàn 2,3 gam một kim loại A nhóm IA vào 200ml nước thu được dung dịch X và 1,12 lít khí (đktc).Xác định tên kim loại A và nồng độ mol/l dung dịch X.
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2
0,1<------------0,1<--0,05
=> \(M_A=\dfrac{2,3}{0,1}=23\left(g/mol\right)\)
=> A là Na (Natri)
\(C_{M\left(ddNaOH\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam một kim loại A nhóm (IA ) vào 200ml nước thu được dung dịch X và 2,24 lít khí (đktc).Xác định tên kim loại A và nồng độ mol/l của dung dịch X
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2
0,2<-------------0,2<----0,1
=> \(M_A=\dfrac{7,8}{0,2}=39\left(g/mol\right)\)
=> A là Kali (K)
nKOH = 0,2 (mol)
=> \(C_{M\left(X\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
Hòa tan hoàn toàn 8 gam một kim loại A nhóm IIA vào 500ml nước thu được dung dịch X và 4,48 lít khí (đktc).
a. Xác định tên kim loại A.
b. Tính nồng độ mol/l dung dịch X
a) \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: A + 2H2O --> A(OH)2 + H2
0,2<--------------0,2<-----0,2
=> \(M_A=\dfrac{8}{0,2}=40\left(g/mol\right)\)
=> A là Ca (Canxi)
b) \(C_M=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
hòa tan 14,4 g kim loại kiềm thổ M vào 182,5 ml đd Hcl (d=1,2g/ml) thu được 13,44 lit khí (dktc) và đd b
a) tìm tên kim loại
b) xác định nồng độ % của chất tan trong dd b?
$a)PTHH:M+2HCl\to MCl_2+H_2$
$n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6(mol)$
Theo PT: $n_M=n_{H_2}=0,6(mol)$
$\Rightarrow M_M=\dfrac{14,4}{0,6}=24(g/mol)$
Vậy M là Mg
$b)m_{dd_{HCl}}=182,5.1,2=219(g)$
Theo PT: $n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,6(mol)$
$\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,6.95}{14,4+219-0,6.2}.100\%=24,55\%$
Hòa tan 1oxit kim loại hóa trị II bằng lượng vừa đủ H2SO4 10% thu được dd muối có nồng độ 11.77%. Xác định tên?
Hòa tan 1oxit kim loại hóa trị II bằng lượng vừa đủ H2SO4 10% thu được dd muối có nồng độ 11.77%. Xác định tên oxit kim loại.AO + H2SO4 ---> ASO4 + H2O
1mol..1mol..........1mol
theo bảo toàn khối lượng ta có
m dd = m AO + m H2SO4
= 16 + A + 98.100/10= 996 + A(g)
m ASO4 = 96 + A
=> pt
(96 + A)/(996 + A)= 11,77%
=> A = 24 ( Mg)