Hòa tan 16g oxit của kim loại R hóa trị III cần dùng 109,5g dd HCl 20%. Xác định tên R
Hòa tan 16g oxit của kim loại R hóa trị III cần dùng 384g dd H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định tên R
R(III) => CTTQ oxit tạo từ R: R2O3
\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=16+384=400\left(g\right)\\ m_{muối}=10\%.400=40\left(g\right)\\ Ta.có:\dfrac{16}{2M_R+48}=\dfrac{40}{2M_R+288}\\ \Leftrightarrow80M_R-32M_R=16.288-40.48\\ \Leftrightarrow48M_R=2688\\ \Leftrightarrow M_R=\dfrac{2688}{48}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy R(III) cần tìm là sắt (Fe=56)
\(n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2R+48}mol\\ n_{R_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{\left(384+16\right).10}{100\cdot\left(2R+288\right)}=\dfrac{4000}{200R+28800}mol\\ R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O_3}=n_{R_2\left(SO_4\right)_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{2R+48}=\dfrac{4000}{200R+28800}\\ \Leftrightarrow R=56\)
Vậy kl R là sắt(Fe)
Hòa tan 16 (g) oxit của kim loại R hóa trị III cần dùng 109,5 (g) dung dịch HCl 20%.Xác định tên R.
giải rõ ràng ra dùm mình cần gấp chiều nay lúc 2h giúp dùm mình
PT: \(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)
Ta có: \(m_{HCl}=\dfrac{109,5.20}{100}=21,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_R+16.3=160\)
\(\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
Vậy: Đó là Fe.
Bạn tham khảo nhé!
hòa tan hết 20,4g oxit kim loại R(iii) cần 300g dd h2so4 19,6%.Xác định tên R
CTHH của oxit kl R là \(R_2O_3\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{300.19,6}{100}=58,8\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\\ R_2O_3+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{R_2O_3}=\dfrac{0,6}{3}=0,2\left(mol\right)\\ M_{R_2O_3}=\dfrac{20,4}{0,2}=102\left(g/mol\right)\\ M_R=\left(102-16.3\right):2=27\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R.là.nhôm\left(Al\right)\)
Để hòa tan hết 32 gam oxit của một kim loại R hóa trị (III) cần dùng 168 gam dung dịch H2SO4 35%.
1. Xác định tên kim loại R.
2. Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng.
3. Tính số gam R2(SO4)3.10H2O tạo được khi làm khan dung dịch trên.
a, PT: \(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Ta có: \(m_{H_2SO_4}=168.35\%=58,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160=2M_R+16.3\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
→ R là Fe.
b, Ta có: m dd sau pư = mFe2O3 + m dd H2SO4 = 32 + 168 = 200 (g)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,2.400}{200}.100\%=40\%\)
c, Ta có: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3.10H_2O}=n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3.10H_2O}=0,2.580=116\left(g\right)\)
bài 1:cho 7,2g kim loại hóa trị II phản ứng hoàn toàn 100ml dung dịch HCL 6M. Xác định tên kim loại đã dùng
baì 2: hòa tan hoàn toàn 7,56g kim loại R có hóa trị III vào dung dịch axit HCL thu được 9,408 lít H2 (đktc). Tìm kim loại R
Giúp mik vs ạ ! Cảm ơn
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
Hòa tan hoàn toàn 8g oxit bazơ của kim loại hóa trị III cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1,5 M xác định công thức oxit gọi tên
Gọi hóa trị của kim loại M là x
PTHH: M2Ox + 2xHCl ===> 2MClx + xH2
Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)
Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)
⇒ MM2Ox = 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)
⇔2MM+16x=160x/3
⇔2MM=160x/3−16x=112x/3
⇔MM=56x/3(g/mol)
Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3
+) x = 1 ⇒ MM = 563(loại)
+) x = 2 ⇒ MM = 1123(loại)
+) x = 3 ⇒ MM = 56 (nhận)
⇒ M là Fe
⇒ Công thức oxit: Fe2O3
Để hòa tan hoàn toàn 19,5g một kim loại R có hóa trị II cần 400ml dung dịch HCl 1,5M . Xác định tên kim loại R
gọi kim loại cần tìm là X
nHCl = 1,5. 0,4 = 0,6 (mol)
X + 2HCl -> XCl2 + H2
0,3 <- 0,6
=> MX = 19,5 : 0,3 = 65 => Zn
Hòa tan hết 32g oxit của một kim loại R có hóa trị III trong 294g dung dịch H2SO4 20% a)Xác định công thức của oxit kim loại b) tính khối lượng muối sunfat thu được
a) CTHH: R2O3
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100}=58,8\left(g\right)=>n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: R2O3 + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2O
_______0,2<------0,6---------->0,2_________________(mol)
=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g/mol\right)=>M_R=56\left(Fe\right)\)
b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.400=80\left(g\right)\)
Bài 24. Hòa tan 3,6g một kim loại A hóa trị II bằng một lượng dư axit HCl thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại A
Bài 25. Hòa tan hoàn toàn 8,1g kim loại A hóa trị III trong dd HCl dư thu đucợ 10,08 lít khí H2 (đktc). Xác định tên A và m HCl đã dùng
Bài 24:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)
Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)
=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Mg
Bài 25:
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 24.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)
\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )
=> A là Magie ( Mg )
Bài 25.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol
=> A là nhôm ( Al )