Thỏ Con Dễ Thương
Nghị luận xã hội : Suy nghĩ về câu chuyện Người ăn cắp cừu NGƯỜI ĂN CẮP CỪU Tại một vùng nông thôn nước Mỹ, có hai anh em nhà kia vì quá đói kém, bần cùng đã rủ nhau đi ăn cắp cừu của nông dân trong vùng. Không may hai anh em bị bắt. Dân làng đưa ra một hình phạt là khắc lên trán tội nhân hai mẫu tự “ST”, có nghĩa là quân trộm cắp (viết tắt từ chữ stealer). Không chịu nổi sự nhục nhã này, người anh đã trốn sang một vùng khác sinh sống bằng cách chôn chặt dĩ vãng. Thế nhưng a...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Tình Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 21:16

C1 : tự sự 

c2 : người anh thì trốn sang vùng khác sinh sống và không bao giờ quên được nỗi nỗi nhục nhã mỗi khi ai đó hỏi anh về ý nghĩa hai chữ “ST” 

còn người em thì xử lý việc bằng cách : ở lại tự nói với bản thân mình: “Tôi không thể từ bỏ sự tin tưởng của những người xung quanh và của chính tôi”. anh tiếp tục ở lại xứ sở của mình , cố gắng sự nghiệp đàng hoàng , hoàn thiện bản thân,

C3 : dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật người em  trong bài

C4 : em sẽ học tập theo nhân vật người em : khi mắc sai lầm em sẽ không trốn tránh nó mà em sẽ cố gắng khắc phục , sửa lỗi của mình Vì em muốn  sống đàng hoàng tử tế , em muốn tạo được giá trị cao cho bản thân mình,  làm một người có ích cho xã hội.

Bình luận (1)
thanh
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 11 2016 lúc 21:51

1. Rút ra ý nghĩa của câu chuyện

– Cách ứng xử khác nhau của hai anh em trước lỗi lầm

+ Người anh không quên được lỗi lầm của mình. Anh ta đã chạy trốn và luôn thấy nhục nhã.

+ Người em đã sửa chữa lỗi lầm và cố gắng vươn lên để trở thành người tốt.

– Hình tượng cụ già là biểu tượng cho cách nhìn nhận của mọi người đối với con người.

->Câu chuyên nhắc nhở mọi người: nếu mắc lỗi lầ thì hãy dũng cảm nhận lỗi và cố gắng sửa chữa để thành người tốt; đồng thời cũng nói về cách nhìn nhận đánh giá con người.

2. Bài học được rút ra từ câu chuyện trên

a. Con người có thể sẽ mắc sai lầm

– Có khi gặp phải hoàn cảnh khó khăn ngặt nghèo, không còn sự lựa chon nào khác.

– Cũng có thể do phút mềm yếu, không làm chủ được bản thân…

b. Chạy trốn quá khứ hay là tiếp tục sống để sửa chữa sai lầm là hai cách ứng xử khác nhau

– Chạy trốn quá khứ, luôn sống trong mặc cảm tội lỗi sẽ để cuộc đời mình ngày càng tồi tệ hơn.

+ Luôn cảm thấy lo sợ, bất an vì có thể sẽ lộ bí mật của quá khứ bất cứ khi nào.

+ Luôn tự xấu hổ, day dứt vì lỗi lầm của mình.

– Biết đối diện với sự thật, sống luôn cố gắng phấn đấu là cách sửa lỗi lầm tốt nhất.

+ Trung thực nhận lỗi lầm.

+ Cố gắng sống tốt để chuộc lỗi, để khẳng định mình.

c. Thái độ của mọi người xung quanh trước những sai lầm của người khác.

– Nếu như kì thị, soi mói trước những sai lầm của người khác dễ khiến họ mặc cảm, tự ti.

– Thái độ bao dung, cảm thông của người đời giúp những người lầm lỗi lấy lại niềm tin, là động lực cho họ phấn đấu để họ sống tốt hơn.

3. Mở rộng vấn đề

– Cố gắng đừng để xảy ra những sai lầm đáng tiếc. Nếu xảy ra thì phải tìm cách để sửa lỗi lầm. Không được trốn chạy quá khứ, không nên tự ti, mặc cảm.

– Biết cảm thông trước sai lầm của người khác để giúp họ sửa chữa lỗi lầm.
Bình luận (0)
Phạm Thị Minh Tú
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
16 tháng 5 2016 lúc 20:40

Đầu tiên là chở cừu sang sông, sau đó quay lại chở sói, cho sói ở bên bờ sông rồi chở cừu quay lại, để cừu ở lại và chở thùng bắp cải đi, cho thùng bắp cải ở bờ sông rồi quay lại chở cừu qua.

Mình không biết các bạn có hình dung được không nhưng theo mình là vậy.

Bình luận (0)
phuong phuong
16 tháng 5 2016 lúc 20:43

cho con cừu qua trước.bác nông dân trở lại,cho con sói qua,lấy con cừu về.để con cừu lại,lấy bắp cải qua.để bắp cải  qua bên kia.trở về lấy con cừu qua là xong

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
16 tháng 5 2016 lúc 20:48

Mấu chốt của bài toán là phải xác định xem cần phải đưa thứ gì qua trước?

Thử tài logic của bạn với câu đố kinh điển từ thế kỷ IX

Nếu đưa sói qua trước, cừu sẽ ăn bắp cải.Còn nếu đưa bắp cải qua trước, cừu sẽ trở thành mồi ngon của chó sói.

Vậy đến đây các bạn đã có câu trả lời đưa thứ gì qua trước chưa? Chính là cừu đó.

Thử tài logic của bạn với câu đố kinh điển từ thế kỷ IX

Sau khi đưa cừu qua sông và trở về, chúng ta có thể thoải mái lựa chọn thứ vận chuyển tiếp là gì: sói hoặc bắp cải. Tuy nhiên, nếu chọn bắp cải thì khi quay lại, cừu sẽ ăn bắp cải. Tương tự nếu chọn sói, sói sẽ ăn thịt cừu.

Thử tài logic của bạn với câu đố kinh điển từ thế kỷ IX

Vậy phải làm sao nhỉ? Rất đơn giản, chúng ta sau khi đem bắp cải sang sẽ mang "em cừu" quay lại.

Bây giờ công việc trở nên dễ dàng rồi đúng không? Chúng ta chỉ việc đưa chú sói sang, rồi quay lại đón nàng cừu là nhiệm vụ hoàn thành.

Thử tài logic của bạn với câu đố kinh điển từ thế kỷ IX

Ai đưa "em sói" qua sông...

Thử tài logic của bạn với câu đố kinh điển từ thế kỷ IX

Đưa nốt em này sang là hoàn thành nhiệm vụ.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 2:16

- Tác giả Vích-to Huy-gô:

+ Vích-to Huy-gô (1802 – 1885) là một thiên tài nở sớm, là một nhà văn, thi sĩ, nhà viết kịch thuộc chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng của Pháp. Ông cũng đồng thời là một chính trị gia, một trí thức dấn thân tiêu biểu của thế kỷ XIX.

+ Mặc dù trải qua những năm tháng tuổi thơ vất vả, giằng xé trong tình cảm do cha và mẹ có mâu thuẫn, nhưng V. Huy-gô đã tận dụng được kho sách quý báu cùng sự giáo dục của mẹ và những trải nghiệm khi theo cha chuyển quân để vươn lên trở thành một tên tuổi được cả thế giới ngưỡng mộ.

+ Ông chiếm một vị trí trang trọng trong lịch sử văn học Pháp. Các tác phẩm của ông đa dạng về thể loại và trải rộng trên nhiều lĩnh vực khác nhau, tiêu biểu như: Nhà thờ Đức bà Pa-ri (1831), Những người khốn khổ (1862), Tia sáng và bóng tối (1840), Lá thu (1831),…

+ Phong cách nghệ thuật: Mỹ học lãng mạn kết hợp với cảm quan hiện thực tạo nên sức lôi cuốn và thuyết phục của lí tưởng thẩm mỹ V. Huy-gô đối với cuộc đời. Đó là cái đẹp của tình thương yêu hòa đồng, của hạnh phúc bình đẳng và của sự tiến bộ vô tận của con người, và đó chính là giá trị bất hủ của ý nghĩa nhân văn trong tác phẩm của ông.

- Tác phẩm Những người khốn khổ: được xuất bản năm 1862, được đánh giá là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới thế kỉ XIX. Truyện mang một niềm tin sâu sắc vào một thế giới có những phẩm chất tốt đẹp của những người lao động khổ sai. Cuộc đời của GiăngVan-giăng dường như là một chuỗi những khốn khổ triền miên nhưng ông vẫn nỗ lực vượt qua và dũng cảm đối mặt với chúng.

Bình luận (0)
Đinh Thị Phương Thúy
Xem chi tiết
Tiểu Linh Linh
21 tháng 4 2022 lúc 21:51

 

Câu 2: Lâm 14 tuổi, rất hay gây sự đánh nhau với mọi người và ăn cắp vặt. Hôm trước ông An thấy Lâm lấy trộm chiếc máy vi tính trong cửa hàng và báo công an. Lâm bị bắt vào đồn, nhưng nửa ngày sau đã thấy cậu ta trên phố. Mọi người bàn tán và đưa ra các ý kiến:

A. Lâm còn ít tuổi nên không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.

B. Lâm phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình.

 

Chọn : C. Lâm vi phạm pháp luật và phải bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi của mình.

 

Bình luận (0)
Do Minh Hoang
Xem chi tiết
võ hải yến
9 tháng 3 2017 lúc 11:55

toi ko biet

Bình luận (0)
không có tên
9 tháng 3 2017 lúc 11:54

Ket qua la gi

Bình luận (0)
nguyenquockhang
9 tháng 3 2017 lúc 12:00

ngươi biết ta nghĩ gì ko

Bình luận (0)
Đặng thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
4 tháng 7 2015 lúc 17:15

Đặt các bờ sông tại ngã ba theo thứ tự từ phải qua trái là: Bờ sông A, Bờ sông B và Bờ sông C.

Bước một:

Tại Bờ sông A: Cho rắn và bó cỏ lên thuyền để sang Bờ sông B.

Tại Bờ sông B: cho rắn và bó cỏ lên, thuyền quay trở về Bờ sông A.

 

Tại Bờ sông A: Cho chó và cừu lên thuyền sang Bờ sông B.

Tại Bờ sông B: Cho chó lên bờ, cho rắn xuống thuyền cùng với cừu để sang Bờ sông C.

 

Tại Bờ sông C: Cho cừu lên bờ, thuyền chở rắn quay trở về Bờ sông B.

Tại bờ sông B: Cho rắn lên bờ, chó xuống thuyền trở về Bờ sông A.

 

Bước 2:

Tại Bờ sông A: Cho chó lên bờ, và cho 2 con cừu xuống thuyền sang Bờ sông C.

Tại Bờ sông C: Cho 2 con cừu lên bờ, quay thuyền trở về Bờ sông A.

 

Tại Bờ sông A: Cho 2 con chó xuống thuyền sang Bờ sông C.

Tại Bờ sông C: Cho 2 con chó lên bờ, quay thuyền trở lại Bờ sông B.

Bước 3:

Tại Bờ sông B: Cho bó cỏ và rắn xuống thuyền để sang Bờ sông C.

Tại Bờ sông C: Cho bó cỏ và rắn lên bờ. Xong!

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Mai
4 tháng 7 2015 lúc 19:42

Đặt các bờ sông tại ngã ba theo thứ tự từ phải qua trái là: Bờ sông A, Bờ sông B và Bờ sông C.

Bước một:

Tại Bờ sông A: Cho rắn và bó cỏ lên thuyền để sang Bờ sông B.

Tại Bờ sông B: cho rắn và bó cỏ lên, thuyền quay trở về Bờ sông A.

 

Tại Bờ sông A: Cho chó và cừu lên thuyền sang Bờ sông B.

Tại Bờ sông B: Cho chó lên bờ, cho rắn xuống thuyền cùng với cừu để sang Bờ sông C.

 

Tại Bờ sông C: Cho cừu lên bờ, thuyền chở rắn quay trở về Bờ sông B.

Tại bờ sông B: Cho rắn lên bờ, chó xuống thuyền trở về Bờ sông A.

 

Bước 2:

Tại Bờ sông A: Cho chó lên bờ, và cho 2 con cừu xuống thuyền sang Bờ sông C.

Tại Bờ sông C: Cho 2 con cừu lên bờ, quay thuyền trở về Bờ sông A.

 

Tại Bờ sông A: Cho 2 con chó xuống thuyền sang Bờ sông C.

Tại Bờ sông C: Cho 2 con chó lên bờ, quay thuyền trở lại Bờ sông B.

Bước 3:

Tại Bờ sông B: Cho bó cỏ và rắn xuống thuyền để sang Bờ sông C.

Tại Bờ sông C: Cho bó cỏ và rắn lên bờ. Xong!

 

Bình luận (0)
Đặng thị Mỹ Linh
5 tháng 7 2015 lúc 9:41

nguyễn bích hậu nhiều điểm thế. gần bằng số điển hỏi dáp của tớ

Bình luận (0)
Hoàng Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Thiếu_Nữ_Mang_Họ_Thiên_B...
27 tháng 3 2016 lúc 21:40

Cừu trả lời : Nếu anh đã hỏi thì tôi xin trả lời.

Câu trả lời của tôi là : TÔI KHÔNG BIẾT.

Đang duyệt.....

Bình luận (0)
Thiếu_Nữ_Mang_Họ_Thiên_B...
27 tháng 3 2016 lúc 21:39

Cừu trả lời : Nếu anh đã hỏi thì tôi xin trả lời.

Câu trả lời của tôi là : TÔI KHÔNG BIẾT.

Đang duyệt.....

Bình luận (0)
Linh Leona
27 tháng 3 2016 lúc 21:43

tôi không biết

Bình luận (0)
Trần Quang Đài
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
19 tháng 3 2016 lúc 12:36

Tôi rấ hạn tên tên đó

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
26 tháng 3 2016 lúc 20:16

tui cùng suy nghĩ vs you nè

tôi ghét tất cả những thằng xin tích và những thằng chép bài rất hạ đẳng

Bình luận (0)
Hibari Kyoya_NMQ
27 tháng 4 2016 lúc 19:50

Tui có cùng suy nghĩ với với bạn 

Nó suốt ngày xin tui k cho trong khi đó nó ko k cho tui cái nào

k cho mk nha mk k lại

Bình luận (0)