Cho bt điều đặc biệt về Gt VN = TA
II. Tiếng Việt
1. Thế nào là câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? BT SGK 16, 17
2. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: BT SGK 29
3. Trạng ngữ.
Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định về gì?
Về hình thức: Vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngứ thường có ranh giới gì? BT SGK 40, 45
4. Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động và ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động? BT SGK 58, 64, 65
5. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? BT SGK 69, 96
-câu rút gọn là câu có thể lược bỏ một số thành phần của câu.
lưu ý:ko lm cho người nghe,người đọc hiểu sai hoặc hiểu ko đầy đủ nội dung câu nói đó
ko biến câu nói thành một câu cộc lốc,khiếm nhã
TỰ LM NHA BN CÁI NÀY TRONG SGK NGỮ VĂN 7 ẤY
ĐỪNG HỎI NHƯNG CÂU MÀ CÓ SẴN TRONG SGK NỮA
LÀM MIK BẤM MÚN NÁT TAY
Một trong những phần ngữ pháp tương đối "khoai" đó là Câu điều kiện, đặc biệt phần về loại Câu điều kiện hỗn hợp càng dễ khiến cho chúng ta bối rối.
Trong bài học ngày hôm nay chúng ta hãy cùng khai thác nội dung về Câu điều kiện hỗn hợp các em nhé!
Lý do tại sao có câu điều kiện hỗn hợp? - Vì thời gian đặt giả định ở Mệnh đề If- có thể không giống thời gian trong Mệnh đề chính. Ví dụ:
- Giả định điều không có thật trong quá khứ và kết quả không có thật trong hiện tại
⚡⚡ ⚡ If + S + had +Vp.p , S + would + V... ⚡⚡⚡
=> Mệnh đề If- của câu điều kiện loại 3 và Mệnh đề chính của câu điều kiện loại 2
Example: If he had worked harder at school, he would be able to pass the test now.
(Nếu anh ấy học hành chăm chỉ hơn thì bây giờ anh ấy đã có thể qua bài kiểm tra rồi.)
- Giả định điều không có thật trong hiện tại và kết quả không có thật trong quá khứ
Nghe có vẻ rắc rối phải không nào...
Những điều chúng ta làm ngày hôm nay lại có tương quan tới những sự việc trong quá khứ, câu điều kiện hỗn hợp này có thể dùng như một lời thanh minh, biện hộ cho những gì chúng ta đã làm hay đã không làm trong quá khứ, các em nhé!
⚡⚡⚡ If + S + V-ed , S + would + have + Vpp ⚡⚡⚡
=> Mệnh đề If- của câu điều kiện loại 2 và Mệnh đề chính của câu điều kiện loại 3
Example: If he didn’t trust you, he would have sacked you three months ago
(Nếu anh ấy không tin bạn thì anh ấy đã sa thải bạn vào ba tháng trước rồi.)
Như vậy, câu điều kiện hỗn hợp là sự kết hợp giữa Mệnh đề chính và Mệnh đề If- của câu điều kiện loại 2 và câu điều kiện loại 3, từ đó đặt ra những giả định tương ứng với những sự việc và kết quả của nó không có thật trong hiện tại hoặc quá khứ. Làm chủ được phần kiến thức này chắc hẳn các em sẽ thấy thật thú vị, phải không nào?
Hãy cùng làm thêm một số bài luyện tập để chắc mẩm phần kiến thức này nhé!
1. If the kids had gone to school last Tuesday, they………..to the library now.
A. go B. will go C. could go D. may go
2. If it ……………………………last night, it would be cold this morning.
A. had snowed B. snowed C. have snowed D. was snowing
3. If he …………………….. the lottery last year, he……………………..rich now.
A. have won / would be B. had won / would be C. won / would be D. wins / will be
4. If she ……………………..the homework last week, you………………….. praised today.
A. had done / would be B. had done / would have be C. done / would be D. does / will be
5. If Nam……………….to your advice, he……………………..in trouble right now.
A. had listened / would be B. had listened / would have be C. has listened / would not be D. A & C
1. If the kids had gone to school last Tuesday, they………..to the library now.
A. go B. will go C. could go D. may go
2. If it ……………………………last night, it would be cold this morning.
A. had snowed B. snowed C. have snowed D. was snowing
3. If he …………………….. the lottery last year, he……………………..rich now.
A. have won / would be B. had won / would be C. won / would be D. wins / will be
4. If she ……………………..the homework last week, you………………….. praised today.
A. had done / would be B. had done / would have be C. done / would be D. does / will be
5. If Nam……………….to your advice, he……………………..in trouble right now.
A. had listened / would be B. had listened / would have be C. has listened / would not be D. A & C
tròi oi câu đk hỗn hợp là đúng cái em ngu nhất đây cô .-.
1. If the kids had gone to school last Tuesday, they………..to the library now.
A. go B. will go C. could go D. may go
2. If it ……………………………last night, it would be cold this morning.
A. had snowed B. snowed C. have snowed D. was snowing
3. If he …………………….. the lottery last year, he……………………..rich now.
A. have won / would be B. had won / would be C. won / would be D. wins / will be
4. If she ……………………..the homework last week, you………………….. praised today.
A. had done / would be B. had done / would have be C. done / would be D. does / will be
5. If Nam……………….to your advice, he……………………..in trouble right now.
A. had listened / would be B. had listened / would have be C. has listened / would not be D. A & C
1. If the kids had gone to school last Tuesday, they………..to the library now.
A. go B. will go C. could go D. may go
2. If it ……………………………last night, it would be cold this morning.
A. had snowed B. snowed C. have snowed D. was snowing
3. If he …………………….. the lottery last year, he……………………..rich now.
A. have won / would be B. had won / would be C. won / would be D. wins / will be
4. If she ……………………..the homework last week, you………………….. praised today.
A. had done / would be B. had done / would have be C. done / would be D. does / will be
5. If Nam……………….to your advice, he……………………..in trouble right now.
A. had listened / would be B. had listened / would have be C. has listened / would not be D. A & C
a, Bài bạn đến chơi nhà có mấy câu ?Mỗi câu có mấy chữ?Cách hợp vần bài thơ
b,Những chi tiiets nào trong bài thơ gọi nên vẻ mộc mạc ,dân dã của cuộc sống thôn quê
c,Qua 7 câu đầu tác giả cố dựng nên 1 tình huống tiếp đón bạn đến chơi nhà đặc biệt như thế nào?Theo em tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra tình huống đặc biệt đó>
d,Những chi tiết miêu tả tình huống tiếp đón bạn thể hiện giọng thơ hóm hỉnh của Nguyễn Khuyến
e,Câu thơ thứ tám,và đặc biệt là cụm từ 'ta" với "ta" noi nên điều gì?Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ?
a ) bn đến chơi nhà cũng là 1 bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Bài thơ này có 8 câu mỗi câu 7 chữ, hợp vằn ở chữ cuối câu 1 và chữ cuối câu chẵn (1, 2, 4, 6 và 8). Trong bài còn có phép đối ở 4 câu giữa: câu 3 đối với câu 4, câu 5 đối với câu 6.
c) Không có ai để nấu nướng,giúp đỡ,
-Chợ xa mà khách còn đợi,không thể bỏ đi,không mua được rau quả gì để tiếp đón.
-Ao nhà thì sâu,không thể câu,mò hay dùng các cách chài lưới mà bắt cá được.
-Gà thì có nhưng rào rộng,không sao đuổi bắt nổi
-Rau cải còn chưa ra cây để mà xào nấu cho khách.
-Cà thì vừa ra hoa,chưa đơm quả.
-Bầu,mướp cũng có mà lại chưa ăn được.
-Miếng trầu nhai cho vui câu chuyện cũng chẳng có nổi 1 miếng.
-->Tuy nhà có thịt,có rau nhưng đều không thể mang ra mời khách.Thực sự là muốn cũng không được
d) Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thì đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, sóng cả, khôn chài cá;
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ;
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta.
e) Câu thứ 8 và cụm từ ta với ta nhấn mạnh tình cảm tri âm không cần phải vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình chân thực thôi. Những người tri âm, tri kỉ có khi chỉ cần gặp nhau ngâm mấy câu thơ, đàn vài bản nhạc là đã đủ vui rồi. Tình cảm không cứ nhất thiết phải có đầy đủ vật chất mới vui là như vậy.
Thế nào là câu đặc biệt ? Cho ví dụ ? Tác dụng của câu đặc biệt : BT SGK /29
Câu đặc biệt là câu ko cấu tạo theo mô hình chủ ngữ vị ngữ. Ví dụ: Lá ơi!!!!
Tác dụng của câu đặc biệt:
Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc, hiện tượng..
Liệt kê thông báo về sự xuất hiện của một sự việc, hiện tượng.
Gọi đáp
Bôộc lộ cảm xúc
câu 4
tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
1)''Trẻ đi vắng...trầu không có''
2)tiếp nối và mở rộng ý, khẳng định luôn cái không có đến tuyệt đối.
Cố tình tạo dựng lên 1 t/huống đặc biệt éo le là cách nói hài hước, phóng đại cái nghèo cái thiếu thốn, thể hiện sự hóm hỉnh hài hước, yêu đời của một nhà nho thanh bạch.
=> T/g là một người trọng tình nghĩa hơn vật chất, tin tưởng ở sự cao cả của tình bạn trong sáng.
3)''Đã bấy lâu nay,bác tới nhà''
4) « Bác đến chơi đây, ta với ta » . ta ( 1) : chủ nhà- nhà thơ.
Ta ( 2) : Khách – bạn
QHT « với » liên kết 2 đại từ ta : chủ và khách không còn khoảng cách, chỉ còn ta với ta, tuy 2 mà 1 , gắn bó, hòa hợp vui vẻ trọn vẹn. Đúc kết , quyết định giá trị toàn bài thơ. Bộc lộ tình cảm sâu sắc của nhà thơ đối với bạn. Như 1 tiếng cười xòa vui vẻ, hồn hậu, khẳng định một T/B đậm đà thân thiết trọn vẹn mà trong sáng vượt lên trên mọi vật chất tầm thường.
Luyện tập thường xuyên, trau dồi kĩ năng làm bài là 1 điều hết sức cần thiết trước mỗi kì thi, đặc biệt là kì thi mang tính bước ngoặt trong cuộc đời các chàng trai cô gái 2k3 của cô. Hãy luôn tiến về phía trước nhé!
<https://hoc24.vn/de-thi-thu/de-thi-thu-ky-thi-tn-thpt-2021-mon-tieng-anh-so-7.11476>
Thân ái!
violet
đã đăng ký cuộc thi của vice rồi(giờ phải tập trung trau dồi kiến thức thôi)
Nhận xét của em về chiến tranh đặc biệt, ct cục bộ và VN hoá ct Giúp mình vs gần thi rồi 😢
Có ai biết cách đổi tên kí tự đặc biệt không ai bt mình tích cho
Ko bt
Ko đăng câu hỏi linh tinh lên diễn đàn.
Chúc bn hok tốt ~
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Tìm 2 số lớn nhất và nhỏ nhất có 3 chữ số, sau đó cộng 2 số vừa tìm được với nhau, lấy tổng vừa tìm được trừ cho mười. Tiếp theo lấy hiệu này chia cho ba, và cuối cùng cộng cho hai. Ta được một số đặc biệt, hãy nói xem số này biểu thị về điều gì?