Cho e hỏi vì sao (R2//Rđèn) nt R1 mà không phải (R2//Rđèn) // R1 vậy ạ
Bài 11: Một mạch điện có R1 nt R2(hvẽ) Rv và RA không ảnh hưởng đến mạch điện UAB không đổi và bằng 9V, biết R1 = 20 Ω, R2 = 30Ω
a/ Tìm số chỉ của ampe kế và của vôn kế.
b/ Nếu thay R2 bằng điện trở R3 sao cho R3 < R2. Hỏi:
- Số chỉ của vôn kế và ampe kế thay đổi như thế nào? Tại sao?
- Tìm R3 để số chỉ của của vôn kế là 3V.
sao r nt (r1//r2) vậy? mình thấy nó song song hết mà
Mạch ((R2ntR3)//R1)nt r
Bạn nhìn vào mạch á thử tưởng tượng kéo hai đàu A;B ra thì r nằm riêng ở đoạn mạch BC . r bị ngăn bởi C rồi không song song được đâu .Hihi!
Dòng điện đi từ dương sang âm nên dòng điện đi từ A→B mà nếu có 1 điểm chung cho tới khi hết mạch điện còn có 2 điểm chung là mắc song song
Dòng điện đi từ A\(\rightarrow\)B chia làm 2 nhánh đi từ M\(\rightarrow\)N và từ P\(\rightarrow\)Q
Trên dây MN có 2 điểm chung với chiều dòng điện chạy qua là M với N
dây PQ có 2 điểm chung với chiều dòng điện chạy qua là P với Q
Còn điện trở r chỉ có 1 điểm chung vs chiều dòng điện là B
Từ đó ta biết được là r nt [R1//(R2 nt R3)]
Giữa 2 điểm AB có hiệu điện thế không đổi 12V.Mắc điện trở R1 và R2 song song với nhau thì công suất tiêu thụ của mạch là 36W.Biết R2=2R1
a)Tìm R1=?;R2=?
b)Mắc thêm 1 điện trở R3 sao cho ((R1//R2)nt R3) thì công suất tiêu thụ mạch giảm đi 4 lần so với ban đầu.Tìm R3?
a,cường độ dòng điện chạy qua mạch: \(I_{AB}=\dfrac{P}{U_{AB}}=\dfrac{36}{12}=3\left(A\right)\)
Gọi x là điện trở R2 (Ω)
2x là điện trở R1 (Ω)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2x.x}{2x+x}=\dfrac{2x^2}{3x}\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{3}=4\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{2x^2}{3x}=4\Rightarrow x=6\left(\Omega\right)\)
Điện trở R1 = 2x = 12(Ω)
Điện trở R2 = x = 6 (Ω)
b, Gọi điện trở R3 là y (Ω)
Công suất tiêu thụ sau khi mắc thêm R3:
\(\dfrac{P}{4}=\dfrac{36}{4}=9\left(W\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn AB: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{9}{12}=0,75\left(A\right)\)
Vì là mạch nối tiếp nên \(U_{AB}=U_{12}=U_3=12V\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{6.12}{6+12}+R_3=4+y\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)
⇒ 4 + y = 16 \(\Rightarrow\) y = 12 (Ω)
Hay R3 = 12(Ω)
Bài 12: Cho đoạn mạch gồm R1//R2. Biết R1 = 20Ω, I1 = 4A, I2 = 2,2A. U không đổi.
a./ Tính U, R2.
b./ Thay R1 bằng R3 thì I’ = 5,2A. Tính R3. Tính cường độ dòng điện qua R2 khi đó.
Bài 13: Mắc hai điện trở R1, R2 vào hiệu điện thế 90V. Nếu R1 nt R2 thì cường độ dòng điện của mạch là 1A. Nếu R1//R2 thì cường độ dòng điện của mạch là 4,5A. Tính R1, R2.
Bài 14: Đặt 1 hđt 48V vào 2 đầu đm gồm R1//R2 thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch chính là 2A. Biết R1 = 2R2
a) Tính R1, R2
b) Nếu mắc R1 nt R2 thì phải đặt vào 2 đầu đm này 1 hđt là bao nhiêu để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở bằng 2A?
Bài 15: Cho đoạn mạch gồm R1//R2//R3. Biết R1 = 2R2 = 3R3, U = 60V, I = 9A. Tính I1, I2, I3, R1, R2, R3.
\(12.R1//R2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a,\Rightarrow U=U1=I1.R1=20.4=80V\\\Rightarrow R2=\dfrac{U}{I2}=\dfrac{80}{2,2}=\dfrac{400}{11}\left(\Omega\right)\\b,R2//R3\Rightarrow\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{80}{5,2}=\dfrac{200}{13}\Rightarrow R3\approx26,67\left(\Omega\right)\\\Rightarrow I2=I'-I3=5,2-\dfrac{U}{R3}\approx2,2A\end{matrix}\right.\)
\(13\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1ntR2\Rightarrow Im=\dfrac{U}{R1+R2}\Rightarrow\dfrac{90}{R1+R2}=1\\R1//R2\Rightarrow Im=\dfrac{U}{\dfrac{R1.R2}{R1+R2}}=\dfrac{90\left(R1+R2\right)}{R1.R2}=4,5\\\\\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1+R2=90\\90\left(R1+R2\right)=4,5.R1R2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=90-R1\\90\left(R1+90-R1\right)=4,5.R1\left(90-R1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}R2=90-60=30\Omega\\R2=90-30=60\Omega\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}R1=60\Omega\\R2=30\Omega\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left(R1;R2\right)=\left\{\left(30;60\right);\left(60;30\right)\right\}\)
\(14.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a,\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{2R2^2}{3R2}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{48}{2}=24\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=36\Omega\\R1=2.R2=72\Omega\end{matrix}\right.\\b,R1ntR2\Rightarrow U=I\left(R1+R2\right)=2\left(36+72\right)=216V\\\\\end{matrix}\right.\)
\(15.\Rightarrow\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{\dfrac{U}{I}}=\dfrac{1}{\dfrac{60}{9}}=\dfrac{3}{20}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{\dfrac{R1}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{R1}{3}}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1=40\Omega\\R2=\dfrac{R1}{2}=20\Omega\\R3=\dfrac{R1}{3}=\dfrac{40}{3}\Omega\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{60}{40}=1,5A\\I2=\dfrac{U}{R2}=\dfrac{60}{20}=3A\\I3=\dfrac{U}{R3}=\dfrac{60}{\dfrac{40}{3}}=4,5A\end{matrix}\right.\)
R1=I1= 80 Ω
R2=R3=120 Ω
Uab= 240V
tính A=? Khi
a) k1,k2 ngắt b) k1, k2 đóng c)k1 ngắt, k2 đóng d)k2 ngắt, k1 đóng
mà a)R1 nt R2 ; b) R12 nt R34 (R1//R2, R3//R4) ; c) R1//R3 cùng nt R3 ; d) R13// R24
Bài 1: Cho mạch {Ro nt [(R2 nt Ampe)//(R1 nt Biến trở)]}. Biết hiệu điện thế U không đổi. Với điều kiện nào khi thay đổi điện trở của biến trở R thì số chỉ của ampe kế không đổi.
Bài 2: Cho mạch {Ro nt A[Rb//(R1 nt R2)]B}. Biết U không đổi. Khi điều chỉnh cho điện trở của biến trở bằng 16 ôm hoặc 27 ôm thì công suất của mạch AB đều bằng nhau. Biết R1=8 ôm ; R2=40 ôm. Phải điều chỉnh điện trở của biến trở =? thì công suất của mạch đạt cực đại.
Hòa em ak???
Bài dễ thế này ko biết làm
Gà thế!!
Câu 5: Có 3 điện trở: R1(40Ω- 4A); R2(40Ω- 1,5A); R3(60Ω- 4A). Ba điện trở này được mắc thành bộ sao cho R1 nt (R2 // R3). Cần phải đặt một hiệu điện thế tối đa bằng bao nhiêu vào bộ điên trở này để chúng không bị hỏng:
A. 296 V
B. 185V
C. 333V
D. Kết quả khác
cần mắc \(I1\ge I2+I3\)
lấy \(I1=I\left(đm1\right)=4A,I2=I\left(đm2\right)=1,5A,\)
lấy \(I3< I\left(đm3\right)=2,5A\)
\(=>Umax=Im.Rtd=4\left(R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}\right)=4\left(40+\dfrac{40.60}{40+60}\right)=256V\)
=>chọn D
R1, R2 đc mắc nt với nhau với giá trị bằng 12 , biết R1 = 2R2 , Vậy điện trở R1?
Ta có: \(R_1ntR_2\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2\)
\(\Leftrightarrow12=R_1+R_2\)
\(\Leftrightarrow12=2R_2+R_2\)
\(\Leftrightarrow12=3R_2\)
\(\Leftrightarrow R_2=4\left(\Omega\right)\)
Do \(R_1=2R_2\Rightarrow R_1=8\Omega\)
Ta có: Rtd = 12=R1+R2⇔2R2+R2=12⇔3R2=12⇒R2=4⇒R1=8