Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vu Le
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
30 tháng 3 2023 lúc 16:27

3C

4D

gia linh
31 tháng 3 2023 lúc 19:14

Câu 3 là C

Câu 4 là D

Tạ Quốc Việt
2 tháng 4 2023 lúc 20:41

3c

4d

Minh Ngọc
Xem chi tiết
chuche
28 tháng 12 2021 lúc 14:54

tk:

 

Cấu tạo nam châm điện: gồm một cuộn dây dẫn có lõi sắt non bên trong. Lõi sắt non (hoặc lõi thép) làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện chạy qua.­ Ứng dụng:  
qlamm
28 tháng 12 2021 lúc 14:55

Tham khảo

Nam châm điện gồm hai phần là cuộn dây tạo từ trường và lõi dẫn (khuếch đại) từ. Cảm ứng từ của nam châm điện được dẫn và tạo thành lớn nhờ việc sử dụng một lõi dẫn từ làm bằng vật liệu từ mềm có độ từ thẩm lớn và cảm ứng từ bão hòa cao.

undefined

Nguyễn Thị Ngọc Anh
28 tháng 12 2021 lúc 14:56

Nam châm điện là một dụng cụ tạo từ trường hay một nguồn sản sinh từ trường hoạt động nhờ từ trường sinh ra bởi cuộn dây có dòng điện lớn chạy qua. Nam châm điện gồm hai phần là cuộn dây tạo từ trường và lõi dẫn (khuếch đại) từ. Cảm ứng từ của nam châm điện được dẫn và tạo thành lớn nhờ việc sử dụng một lõi dẫn từ làm bằng vật liệu từ mềm có độ từ thẩm lớn và cảm ứng từ bão hòa cao. Khác với nam châm vĩnh cửu có cảm ứng từ cố định, nam châm điện có cảm ứng từ có thể thay đổi được nhờ việc điều khiển dòng điện chạy qua cuộn dây.

Nam châm điện có hệ số nhiệt độ tốt nhất trong bất kỳ loại nam châm vật liệu nào nên được xem là sự lựa chọn tốt nhất trong các ứng dụng nhiệt độ. Ưu điểm chính của một nam châm điện là từ trường có thể được thay đổi nhanh chóng trong một phạm vi rộng của các giá trị bằng cách kiểm soát sức mạnh của dòng điện. Tuy nhiên, cần có một nguồn cung cấp năng lượng điện ổn định là điều cần thiết, nhất là để duy trì các hoạt động trong lĩnh vực phẫu thuật.

Mục lục1Lịch sử ra đời2Nguyên lý3Cấu tạo3.1Cuộn dây3.2Cuộn dây tạo từ trường3.3Lõi dẫn từ4Các kiểu nam châm điện và ứng dụng4.1Ứng dụng trong khoa học kỹ thuật4.2Ứng dụng trong công nghiệp và y học5Xem thêm6Tham khảoLịch sử ra đời[sửa | sửa mã nguồn]

Nam châm điện lần đầu tiên được phát minh bởi nhà điện học người Anh William Sturgeon (1783-1850) vào năm 1825. Nam châm điện của Sturgeon là một lõi sắt non hình móng ngựa có một số vòng dây điện cuốn quanh. Khi cho dòng điện sinh ra bởi một pin nhỏ chạy qua, lõi sắt bị từ hóa và cảm ứng từ sinh ra đủ mạnh để hút lên được một hộp sắt nặng 7 ounce. Khi ngắt dòng điện, từ trường của lõi cũng biến mất.

Nguyên lý[sửa | sửa mã nguồn]

Khi mắc một dây dẫn điện có nhiều vòng quấn với nguồn điện, dòng điện sản sinh một điện trường E trong các vòng quấn. Khi dòng điện đi qua các vòng quấn, Biến đổi của điện trường trong các vòng quấn sinh ra một từ trường B vuông góc với điện trường E.Từ trường của nam châm điện có tính chất giống như từ trường của một nam châm vĩnh cữu, cũng hút hay đẩy một vật từ nằm trong từ trường của của nó. Khi ngắt dòng điện khỏi cuộn dây, từ trường biến mất. Vậy chỉ khi nào có dòng điện đi qua, cuộn dây mới trở một thành nam châm điện

Từ trường của cuộn dây tùy thuộc vào số từ cảm cuộn dây và dòng điện trong cuộn dây. Từ cảm cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài, số vòng quấn và tỉ lệ nghịch với diện tích của cuộn dây đó

{\displaystyle B=LI}

Cấu tạo[sửa | sửa mã nguồn]Cuộn dây[sửa | sửa mã nguồn]

Một dây dẫn điện với vòng quấn {\displaystyle \operatorname {d} \!N}

L = μN2 (l/A)

l: chu vi vòng tròn = 2Πr

Nam châm điện gồm hai phần là cuộn dây tạo từ trường và lõi dẫn (khuếch đại) từ. Chi tiết của từng loại nam châm điện có thể khác nhau nhưng đều theo nguyên lý chung này.

Cuộn dây tạo từ trường[sửa | sửa mã nguồn]

Thông thường, cuộn dây là cuộn "solenoid" được cuốn nhiều vòng dây đều nhau. Cường độ từ trường sinh ra trong ống dây được tính theo công thức:

{\displaystyle H={\frac {N.I}{L}}}

Với {\displaystyle N,L,I} lần lượt là số vòng dây, chiều dài cuộn dây và cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây.

Lõi dẫn từ[sửa | sửa mã nguồn]

Lõi dẫn từ của nam châm điện là các vật liệu từ mềm và thông thường chúng phải thỏa mãn các yêu cầu:

Có độ từ thẩm lớnCảm ứng từ bão hòa cao (để không giới hạn dải hoạt động của nam châm.Có tổn hao trễ nhỏ (lực kháng từ nhỏ) để không làm trễ quá trình thay đổi từ trường của nam châm.

Khi có lõi dẫn từ, cảm ứng từ sinh ra tại bề mặt của cực nam châm điện sẽ được xác định theo công thức:

{\displaystyle B=\mu _{r}\mu _{0}H=\mu _{r}\mu _{0}{\frac {N}{L}}I}

Với

{\displaystyle \mu _{0},\mu } là độ từ thẩm của chân không và độ từ thẩm tỉ đối của vật liệu dùng làm lõi dẫn từ.

Một số vật liệu được sử dụng làm lõi nam châm điện:

Hợp kim sắt silicCác kiểu nam châm điện và ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]Ứng dụng trong khoa học kỹ thuật[sửa | sửa mã nguồn]

– Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ và máy rút tiền tự động: trên các thẻ này đều có dải từ bên dưới, dải từ này được làm từ nam châm điện.

– Các màn hình ti vi và máy tính: màn hình TV và máy tính có một ống tia âm cực sử dụng hai cặp nam châm điện để điều khiển hướng đi của chùm tia êlectron đến màn hình.

– Động cơ điện và máy phát điện: một số động cơ điện dựa vào sự kết hợp của một nam châm điện và một nam châm vĩnh cửu trong khi máy phát điện thì ngược lại (chuyển đổi năng lượng cơ học thành điện năng bằng cách di chuyển một dẫn thông qua một từ trường).

– Rơ-le: nam châm điện được sử dụng để điều khiển các thiết bị chuyển mạch trong rơ-le. Điều này đặc biệt quan trọng khi thực hiện một vài hoạt động ví như thực hiện cuộc gọi điện thoại. Các điện thoại đầu tiên đã sử dụng một loại chuyển tiếp, nó không chỉ giúp kết nối cuộc gọi mà còn tạo nên bộ nhớ chức năng.

– Cần cẩu điện: các tấm tròn ở cuối của cần cẩu chính là một nam châm điện, khi sử dụng năng lượng điện thì tấm tròn có thể nâng các loại rác bằng kim loại lên.

Ngoài ra, nam châm điện còn được ứng dụng trong các ngành giao thông (tàu điện), hàng không, vũ trụ, công nghệ quân sự, v.v,…

Ứng dụng trong công nghiệp và y học[sửa | sửa mã nguồn]

Nam châm điện được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và tiêu dùng dưới dạng các ứng dụng như của nam châm vĩnh cửu. Có thể kể đến là động cơ điện, xe bán tải điện, micro, bộ cảm biến, loa phóng thanh, ống sóng đi du lịch, đồ trang sức,… Nam châm điện còn được sử dụng rộng rãi trong các dụng cụ như đồng hồ, cảm biến, thiết bị lò vi sóng, thiết bị điều khiển tự động, v.v,...

Trong y học, các bệnh viện sử dụng kỹ thuật chẩn đoán MRI là kỹ thuật chụp cộng hưởng từ, một kỹ thuật chẩn đoán hình hiện đại dùng từ trường và sóng ra-đi-ô nhằm giải quyết tại chỗ các vấn đề trong bộ phận cơ thể của bệnh nhân mà không cần phẫu thuật xâm lấn.

Xem thêm
Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 3 2021 lúc 21:47

Chọn D

Minh Nhân
10 tháng 3 2021 lúc 21:47

Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng

      A. làm cho nam châm được chắc chắn.                       B. làm giảm từ trường của ống dây.

      C. làm nam châm bị nhiễm từ vĩnh viễn.                    D. làm tăng tác dụng từ của ống dây. 

Lisa Blackpink
10 tháng 3 2021 lúc 21:48

D là đáp án đúng nhé!

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 5 2019 lúc 10:16

Lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính, khi ngắt dòng điện đi qua ống dây

NguyễnNhi
Xem chi tiết
sơn trần
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2019 lúc 13:38

Chọn B. Vì dùng lõi thép thì sau khi nhiễm từ sẽ biến thành một nam châm vĩnh cửu.

LÊ LINH
Xem chi tiết
Nguyen Hong Anh
Xem chi tiết
Tú Linh
5 tháng 3 2017 lúc 10:58

*Vai trò của giống cây trồng:

- Năng suất cao, chất lượng tốt

- Khả năng kháng sâu bệnh và chịu hạn tốt.

* Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây do tác động của các vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi.

*Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại:

- Lá bị đốm đen, đốm nâu, bị thủng hoặc bị biến dạng

- quả bị đốm đen, đốm nâu hoặc bị thối

- thân, cành bị gãy, bị sần sùi hoặc bị thối.

`* Một số loại thuốc trừ sâu bệnh hại có tác dụng tốt trong sản xuất mà không làm ô nhiễm môi trường: sử dụng thuốc trừ sâu hữu cơ,...