Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
18 tháng 11 2021 lúc 8:30

1

 

 

 * Máu gồm những thành phần:

- Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích                           

- TB máu:  Chiếm 45% thể tích, đặc quánh màu đỏ thẫm . Gồm : Bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu.                                         

* Khi truyền máu cần phải xét nghiệm trước để lựa chon loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu của người cho bị kết dính trong huyết tương của người nhận gây tắc mạch) và tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.

* Chức năng của huyết tương:

- Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch                          

- Tham gia vận chuyển các chất  dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải 

* Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2

2

 

 

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh

- Một cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản ứng.

3

 

 

- Những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ người:

+ Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp. Cơ chân lớn, khỏe, cử động chân chủ yếu là gấp, duỗi.

+ Ở người có tiếng nói phong phú nên cơ vận động lưỡi phát triển.

+ Cơ mặt phân hóa giúp người biểu lộ tình cảm.

Cao Tùng Lâm
18 tháng 11 2021 lúc 8:30

Tham khảo :

Ngoài 4 nhóm máu cơ bản là A, B, AB và O trong đó nhóm máu O là nhóm máu phổ biến nhất. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, đặc điểm nhóm máu có thể ảnh hưởng tới tính cách, sức khỏe của con người.

Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 8:30

Việc nhận biết sớm các triệu chứng gợi ý phản ứng truyền máu và báo cáo kịp thời cho ngân hàng máu là cần thiết. Các triệu chứng phổ biến nhất là ớn lạnh, rùng mình, sốt, khó thở, nhức đầu nhẹ, nổi mày đay, ngứa, và đau vùng sườn. Nếu bất kỳ triệu chứng nào trong số những triệu chứng này (trừ nổi mề đay và ngứa tại chô) xảy ra, nên ngừng ngay lập tức và duy trì đường truyền tĩnh mạch với dung dịch muối. Phần còn lại của sản phẩm máu và các mẫu máu không chống đông và chống đông của bệnh nhân sẽ được gửi đến ngân hàng máu để điều tra. Lưu ý: Nếu nghi ngờ không nên truyền lại, không truyền lại máu để lâu.Cần trì hoãn truyền máu cho đến khi biết được nguyên nhân của phản ứng, trừ khi khẩn cấp, trong trường hợp đó nên sử khối hồng cầu nhóm O Rh âm.

Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Võ Thu Uyên
3 tháng 11 2016 lúc 22:29

1. - chức năng của nơron :

+ Cảm ứng: tiếp nhận và trả lời kích thích bằng xung thần kinh

+ Dẫn chuyền: xung thần kinh đi theo 1 chiều nhất định.

 

 

 

Quỳnh Giang
8 tháng 11 2016 lúc 20:45

giúp mình mấy câu sau đi

 

Nguyễn Ngọc Anh
30 tháng 4 2017 lúc 8:14

3. O

6. Đặc điểm của hồng cầu: có hình đĩa lõm, có kháng nguyên trên bề mặt tương ứng kháng thể trong huyết tương

8. Mô biểu bì gồm: các tế bào xếp khít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như oongstieeu hóa, dạ con, bóng đái...

9.Phản xạ là phản ứng của cơ thể qua trung ương thần kinh để trả lời kích thích nhận được

Vd: Tay chạm vào vật nóng thì rụt tay lại; khi chân ta giẫm phải gai,chân vội nhấc lên

10. Máu gồm những thành phần:

+Huyết tương (55%)

+Các tế bào máu (45%)(các tế bào máu gồm hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu)

11. Đặc điểm của tế bào phù hợp với chức năng co cơ:

+ Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài

+ Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ

12. Những loại miễn dịch mà em biết:

+ Miễn dịch tự nhiên (vd: bệnh sởi, thủy đậu....)

+ Miễn dịch nhân tạo ( vd: bệnh lao, bệnh bại liệt...)

Nguyễn Trần Đăng Đạo
Xem chi tiết
ngAsnh
22 tháng 12 2021 lúc 20:04

b) Nhóm máu O không có kháng thể A, B trên bề mặt hồng cầu nên khi truyền cho nhóm máu khác sẽ không gây kết dính.

 Nhóm máu AB không có kháng thể a,b trong huyết tương nên khi nhận máu từ các tất cả nhóm máu dù có kháng nguyên trên hồng cầu hay không cũng sẽ không gây kết dính.

Lê
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 19:22

Có: Vì

Nhóm máu O: Đây là nhóm máu phổ biến nhất. Những người mang nhóm máu O chỉ nhận máu từ những người có cùng nhóm máu O và có thể hiến máu cho tất cả những nhóm máu khác bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B.

Oanh K
Xem chi tiết
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 5:03

Nhóm máu AB tức là tế bào hồng cầu có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên bề mặt và trong huyết tương có không có kháng thể nào hết. Người có nhóm máu AB không cho máu cho người nhóm máu A được vì trong máu người nhận có kháng thể hủy hồng cầu người cho.

Đào Tùng Dương
17 tháng 11 2021 lúc 0:09

Tham khảo :

Người có nhóm máu AB không thể truyền đc cho nhóm máu O vì trong Nhóm máu O có Anpha và Beta khi truyền vào máu của người có Nhóm máu O anpha gặp A và beta gặp B sẽ kết dính với nhau gây ra đông và tắc mạnh máu.

Người có nhóm máu A cũng vậy k truyền đc cho người có nhóm máu O vì trong Nhóm máu A có Beta mà trong Nhóm O có B 2 cái này gặp nhau cũng sẽ kết dính.

Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 7:23

Người có nhóm máu AB không thể truyền đc cho nhóm máu O vì trong Nhóm máu O có Anpha và Beta khi truyền vào máu của người có Nhóm máu O anpha gặp A và beta gặp B sẽ kết dính với nhau gây ra đông và tắc mạnh máu.

Người có nhóm máu A cũng vậy k truyền đc cho người có nhóm máu O vì trong Nhóm máu A có Beta mà trong Nhóm O có B 2 cái này gặp nhau cũng sẽ kết dính.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2019 lúc 2:09

Đáp án C

Lời giải: IOIO  = 0,01 → rO = 0 , 01  = 0,1 → pA+ qB = 0,9

IAIB = 0,28 → 2 x pAx qB = 0,28

→ p= 0,7; q = 0,2 hoặc p = 0,2; q = 0,7

→ Tỷ lệ nhóm máu A và B là: 0,72 + 2 x 0,7 x 0,1 = 0,63 và 0,22 + 2 x 0,2 x 0,1 = 0,08.

Chọn C.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2018 lúc 10:04

 

- Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả ..và....) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.

- Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O vì không bị kết dính hồng cầu.

- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut gây viêm gan B, virut HIV...) không dược đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu.

 
1234
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
5 tháng 1 2022 lúc 15:21

dc

Tham khảo:

Người có nhóm máu AB không cho máu cho người nhóm máu A được  trong máu người nhận  kháng thể hủy hồng cầu người cho. Nhưng người có nhóm máu A có thể cho máu người có nhóm máu AB vì trong máu người nhận không có kháng thể hủy hồng cầu người cho

Sun ...
5 tháng 1 2022 lúc 15:22

Theo mình là ko

Nhóm máu A có đặc tưng là kháng nguyên A trên tế bào hồng cầu, huyết tương chứa kháng thể AB

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2018 lúc 4:50

Đáp án B

Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.

Gọi p, q, r lần lượt là tần số của alen I A ,   I B ,   I O .

Theo đề bài: 

Thành phần nhóm máu A trong toàn quần thể: 0,49 I A I A : 0,14 I A I O .

Người chồng ngay từ đầu đã có nhóm máu A nên sẽ lập lại tỉ lệ thành phần kiểu gen nhóm máu A:

Chúng ta lập tỉ lệ vì người nhóm máu A nhưng chưa biết chắc là đồng hợp hay dị hợp.

Để cặp vợ chồng sinh được người con nhóm máu O thì người chồng phải mang kiểu gen I A I O .

Khi đó ta có: .

Xác suất sinh người con trai nhóm máu A: 

Chú ý trường hợp gen đa alen:

Ví dụ: Quần thể Người: (1 gen có 3 alen – Người có 4 nhóm máu: A, B, AB, O)

Gọi p ( I A ); q( I B ); r( I O ) lần lượt là tần số tương đối các alen I A ,   I B ,   I O

Ta có: p+q+r=1

Tuyết Ly
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 12 2021 lúc 14:51

Câu 1 : Nhóm máu gồm : A, AB, O, B

Sơ đồ truyền máu 

Các nguyên tắc truyền máu cơ bản | Vinmec

Câu 2 : Nguyên tắc truyền máu 

+ Chọn nhóm máu phù hợp 

+ Khám nghiệm kĩ trước khi truyền máu

 

An Phú 8C Lưu
6 tháng 12 2021 lúc 14:52

TK

3. 

- Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.

Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? ... Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.

Nguyên Khôi
6 tháng 12 2021 lúc 14:53

1.Nhóm máu O.

sơ đồ:

image

2.Nguyên tắc truyền máu là không được để kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau trong cơ thể. Do vậy, việc xác định nhóm máu chính xác trước khi truyền là rất quan trọng. Nhóm máu O được gọi là nhóm máu “cho phổ thông” tức là có thể cho được tất cả các nhóm nhưng chỉ nhận được máu cùng nhóm O.

3.

-Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.

-Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.