Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mori ran
Xem chi tiết
Không Tên
22 tháng 7 2018 lúc 19:23

         \(x^2-5x-4\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-5\right)-4\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-5\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=4\end{cases}}\)

Vậy....

\(2x\left(x+6\right)=7x+42\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x\left(x+6\right)-7x-42=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x\left(x+6\right)-7\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+6\right)\left(2x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\2x-7=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=\frac{7}{2}\end{cases}}\)

Vậy......

\(x^3-5x^2+x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2\left(x-5\right)+\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-5\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=5\)

\(x^4-2x^3+10x^2-20x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3\left(x-2\right)+10x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-2\right)\left(x^2+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Vậy...

Nguyễn Hân
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
15 tháng 5 2021 lúc 10:35

`1)x^4 -10x^3 +26x^2 -10x+1=0`
`x=0=>VT=1=>x=0(l)`
Chia 2 vế cho `x^2>0` ta có
`x^2-10x+26-10/x+1/x^2=0`
`=>x^2+1/x^2+26-10(x+1/x)=0`
`=>(x+1/x)^2-10(x+1/x)+24=0`
Đặt `a=x+1/x`
`pt<=>a^2-10a+24=0`
`<=>` $\left[ \begin{array}{l}a=4\\a=6\end{array} \right.$
`a=4<=>x+1/x=4<=>x^2-4x+1=0<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=\sqrt3+2\\x=-\sqrt3+2\end{array} \right.$
`a=6<=>x+1/x=6<=>x^2-6x+1=0<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=\sqrt8+3\\x=-\sqrt8+3\end{array} \right.$
Vậy `S={\sqrt3+2,-\sqrt3+2,\sqrt8+3,-\sqrt8+3}`

Yeutoanhoc
15 tháng 5 2021 lúc 10:42

2)Do hệ số chẵn bằng=hệ số lẻ
`=>x=-1`
`pt<=>x^4+x^3+4x^3+4x^2+6x^2+6x+9x+9=0`
`<=>(x+1)(x^3+4x^2+6x+9)=0`
`<=>(x+1)(x^3+3x^2+x^2+6x+9)=0`
`<=>(x+1)[x^2(x+3)+(x+3)^2]=0`
`<=>(x+1)(x+3)(x^2+x+3)=0`
Do `x^2+x+3=(x+1/2)^2+11/4>0`
`=>` $\left[ \begin{array}{l}x=-3\\x=-1\end{array} \right.$
Vậy `S={-1,-3}`

Vu Quang Huy
Xem chi tiết
『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
14 tháng 11 2019 lúc 23:08

\(x^4+5x^3+10x^2+5x-21=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3+6x^3-6x^2+16x^2-16x+21x-21=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)+16x\left(x-1\right)+21\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+6x^2+16x+21\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^3+3x^2+3x^2+9x+21\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2\left(x+3\right)+3x\left(x+3\right)+9\left(x+3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x^2+3x+9\right)=0\)

<=> x-1=0 <=> x=1

       x+3=0 <=> x=-3

       \(x^2+3x+9=x^2+2.\frac{3}{2}x+\frac{9}{4}+\frac{27}{4}=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{27}{4}>0\)

vậy nghiệm của pt là x=1; x=-3

Khách vãng lai đã xóa
Trang Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:56

\(\Leftrightarrow10x+6-5x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow-5x^2+8x+6=0\)

\(\text{Δ}=8^2-4\cdot\left(-5\right)\cdot6=184\)>0

=>Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-8-2\sqrt{46}}{-10}=\dfrac{4+\sqrt{46}}{5}\\x_2=\dfrac{4-\sqrt{46}}{5}\end{matrix}\right.\)

Lê Hải Đăng
Xem chi tiết
Trịnh Lê Anh Vũ
14 tháng 7 2017 lúc 9:43

\(a.\left(10x+9\right)x-\left(5x-1\right)\left(2x+3\right)=8.\)

\(\Leftrightarrow10x^2+9x-\left(10x^2+15x-2x-3\right)=8\)

\(\Leftrightarrow10x^2+9x-10x^2-13x+3=8\)

\(\Leftrightarrow-4x+3=8\)

\(\Leftrightarrow-4x=5\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{4}\)

\(b.\left(3x-5\right)\left(7-5x\right)+\left(5x-2\right)\left(3x-2\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow21x-15x^2-35+25x+15x^2-10x+6x-4-2=0\)

\(\Leftrightarrow42x-41=0\)

\(\Leftrightarrow42x=41\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{41}{42}\)

Asuna
14 tháng 7 2017 lúc 11:09

a, (10x+9) x -(5x-1) (2x +3 )=8

= 10x2+ 9x-(10x2 +15x -2x -3) =8

= 10x2+9x - 10x2 -13x +3 =8

= - 4 x +3 =8

= - 4 x =5

suy ra x= -5/4

b, (3x -5)(7-5x)+(5x+2) (3x -2) -2 =0

= 21x -15x2 - 35 +25x + 15x2 -10x +6x -4 -2 =0

=42x -41 =0

suy ra x= 41/42

BunnyAnita
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
14 tháng 2 2020 lúc 12:27

Câu 1 :

a, Ta có : \(x^2-10x=-25\)

=> \(x^2-10x+25=0\)

=> \(\left(x-5\right)^2=0\)

=> \(x-5=0\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 5 .

b, Ta có : \(5x\left(x-1\right)=x-1\)

=> \(5x\left(x-1\right)-x+1=0\)

=> \(5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

=> \(\left(5x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 1, x = \(\frac{1}{5}.\)

c, Ta có : \(2\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)

=> \(2\left(x+5\right)-x\left(x+5\right)=0\)

=> \(\left(2-x\right)\left(x+5\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}2-x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 2, x = -5 .

d, Ta có : \(x^2-2x-3=0\)

=> \(x^2-3x+x-3=0\)

=> \(x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=0\)

=> \(\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 3, x = -1 .

e, Ta có : \(2x^2+5x-3=0\)

=> \(2x^2+6x-x-3=0\)

=> \(x\left(2x-1\right)+3\left(2x-1\right)=0\)

=> \(\left(x+3\right)\left(2x-1\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -3, x = \(\frac{1}{2}.\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
14 tháng 2 2020 lúc 12:37

\(1.x^2-10x=-25\\ \Leftrightarrow x^2-10x+25=0\\\Leftrightarrow \left(x-5\right)^2=0\\\Leftrightarrow x-5=0\\ \Leftrightarrow x=5\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(5\)

\(2.5x\left(x-1\right)=x-1\\ \Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-1\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{1;\frac{1}{5}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
14 tháng 2 2020 lúc 12:51

\(3.2\left(x+5\right)-x^2-5x=0\\\Leftrightarrow 2x+10-x^2-5x=0\\ \Leftrightarrow-x^2-3x+10=0\\\Leftrightarrow x^2+3x-10=0\\\Leftrightarrow x^2-2x+5x-10=0\\\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)=0\\\Leftrightarrow \left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{-5;2\right\}\)

\(4.x^2-2x-3=0\\\Leftrightarrow x^2+x-3x-3=0\\\Leftrightarrow \left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{-1;3\right\}\)

\(5.2x^2+5x-3=0\\ \Leftrightarrow2\left(x^2+\frac{5}{2}x-\frac{3}{2}\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2+\frac{5}{2}x-\frac{3}{2}=0\\ \Leftrightarrow x^2-\frac{1}{2}x+3x-\frac{3}{2}=0\\\Leftrightarrow x\left(x-\frac{1}{2}\right)+3\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\\\Leftrightarrow \left(x+3\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-\frac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{-3;\frac{1}{2}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Vũ Hùng Thơ
Xem chi tiết
Aki Tsuki
12 tháng 10 2017 lúc 20:47

Bài 3:

1. \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)+5x-5=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)+5\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+2+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy.......................

2. \(\left(3x+5\right)\left(x-3\right)-6x-10=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+5\right)\left(x-3\right)-2\left(3x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+5\right)\left(x-3-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+5=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{3}\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy........................

3. \(\left(x-2\right)\left(2x+3\right)-7x^2+14x=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3\right)-7x\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3-7x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\-5x+3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy............................

4, 5 tương tự nhé bn!

hattori heiji
12 tháng 10 2017 lúc 20:58

bài 3

1 (x-1)(x+2)+5x-5=0

=>(x-1)(x+2)+(5x-5)=o

=>(x-1)(x+2)+5(x-1)=0

=>(x-1)(x+2+5)=0

=>(x-1)(x+7)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\) =>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

vậy x=1 hoặc x=-7

2. (3x+5)(x-3)-6x-10=0

=>(3x+5)(x-3)-(6x+10)=0

=>(3x+5)(x-3)-2(3x+5)=0

=>(3x+5)(x-3-2)=0

=>(3x+5)(x-5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x+5=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{3}\\x=5\end{matrix}\right.\)

phan v phat
Xem chi tiết
Bạch Trúc
14 tháng 7 2016 lúc 20:33

a)5x ( 1 - 2x ) - 3x ( x + 18 ) = 0

5x - 10x^2 - 3x^2 - 54x =0

-13x^2 - 49x =0

(-13x - 49)x =0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-13x-49=0\\x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-13x=49\\x=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{49}{13}\\x=0\end{cases}}}\)

Vậy x= -49/13 hoặc x=0

b)5x - 10x^2 - 3x^2 - 54 = 0

(câu b giống câu a)

mynmyn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 4 2022 lúc 20:04

a) \(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)^2+\left(x^2+x+1\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)^2-3\left(x^2+x+1\right)+4\left(x^2+x+1\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+1-3\right)+ 4\left(x^2+x+1-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x-2\right)\left(x^2+x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+4=0\) hay \(x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{15}{4}=0\) hay \(x^2-x+2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}=0\) (pt vô nghiệm) hay\(x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\) hay \(x=-2\)

-Vậy \(S=\left\{1;-2\right\}\)

Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 4 2022 lúc 20:15

b) \(x^3+5x^2-10x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+7x^2-14x+4x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+7x\left(x-2\right)+4\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+7x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) hay \(x^2+2.\dfrac{7}{2}+\dfrac{49}{4}-\dfrac{33}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) hay \(\left(x+\dfrac{7}{2}\right)^2-\dfrac{33}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) hay \(\left(x+\dfrac{7}{2}+\dfrac{\sqrt{33}}{2}\right)\left(x+\dfrac{7}{2}-\dfrac{\sqrt{33}}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) hay \(x=\dfrac{-7-\sqrt{33}}{2}\) hay \(x=\dfrac{-7+\sqrt{33}}{2}\)

-Vậy \(S=\left\{2;\dfrac{-7-\sqrt{33}}{2};\dfrac{-7+\sqrt{33}}{2}\right\}\)