Cho hợp chất Ca3(PO4)y = 310đvC Tìm giá trị của y
Gọi hóa trị của nhóm PO4 là x
Ta có : II.3 = x.2
=> x là III
vậy hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất trên là III
gọi hoá trị của PO4 là x, ta có :II . 3 = x.2
6= x.2
=> x= III
=> hoá trị của PO4 là III
ta có hóa trị của nhóm PO4 là x
theo quy tắc hóa trị : II.3 = x.2
=> x là III
vậy hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất trên là III
Tính hoá trị Cu trong hợp chất CuO, và nhóm ( PO4) trong hợp chất Ca3(PO4)2
a) Tính hoá của nguyên tố Fe; Al lần lượt có trong các hợp chất FeO; Al2O3
b) Tính hoá trị của nhóm (NO3) Trong hợp chất Al(NO3)3; biết nhóm Al(III); nhóm (PO4) trong hợp chất Ca3(Po4), biết ca(II)
a) Fe hóa trị II
Al hóa trị III
b) NO3 hóa trị I
PO4 hóa trị III
Cho sơ đồ phản ứng sau: Ca3(PO4)2 → X → Y → Ag3PO4.
Cặp chất X, Y là
A. H3PO4, K3PO4.
B. P2O5, K3PO4.
C. P, H3PO4.
D. P, P2O5.
Từ m kg quặng apatit chứa 38,75% Ca3(PO4)2 sản xuất được 234 kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ:
Ca3(PO4)2 (+H2SO4)---->H3PO4 +(Ca3(PO4)2)----->Ca(HPO4)2
Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%. Giá trị của m
\(n_{Ca\left(H_2PO_4\right)_2}=\dfrac{234}{234}=1\left(kmol\right)\)
Từ PTHH ta thấy :
\(n_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{1}{3}\left(kmol\right)\)
\(n_{Ca_3\left(PO_4\right)_2\left(tt\right)}=\dfrac{1}{3\cdot80\%}=\dfrac{5}{12}\left(kmol\right)\)
\(m_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=\dfrac{5}{12}\cdot310=\dfrac{775}{6}\left(kg\right)\)
\(m_{quặng}=\dfrac{775}{6\cdot38.75\%}=333.3\left(kg\right)\)
Hãy tính hóa trị của nitơ N, kẽm Zn, canxi Ca trong các hợp chất hóa học sau: NH3, Zn(OH)2, Ca3(PO4)2
giúp với mn D:
gọi hóa trị của \(N\), \(Zn,Ca\) trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow N_1^xH_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy \(N\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow Zn_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Zn\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Ca_3^x\left(PO_4\right)_2^{III}\rightarrow x.3=III.2\rightarrow x=\dfrac{VI}{3}=II\)
vậy \(Ca\) hóa trị \(II\)
cho các chất :NaBr,Mg(OH)2,KOH,Na2HPO4,BaSO4,H2SO4,HCl,Ca3(PO4)2.Hãy phân loại các hợp chất trên và gọi tên chúng
bazơ
Mg(OH)2
KOH
axit
HCl
muối
NaBr
Na2HPO4
BaSO4
Ca3(PO4)2
Câu 2: Tính hóa trị của các nguyên tố Mn, Al, C, Fe, Ca trong các hợp chất sau:
1/ Mn2O7 2/ AlCl3 3/ CO2 4/ FeSO4 5/ Ca3(PO4)2
1.Mn = VII
2. Al = III
3. C = II
4. Fe = IV
5. Ca = II
1. Gọi hóa trị của Mn trong hợp chất Mn2O7 là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
2.a = 7. II → a = VII
2. Gọi hóa trị của Al trong hợp chất AlCl3 là b
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 . b = 3. I → b = III
3. Gọi hóa trị của C trong hợp chất CO2 là c
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 . c = 2. II → c = IV
4. Gọi hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là d
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 . d = 1 .II → d = II
5. Gọi hóa trị của Ca trong hợp chất Ca3(PO4)2 là e
Theo quy tắc hóa trị ta có:
3 . e = 2 . III → e = II
Câu 11. Cho Ca(II), PO4(III). Công thức hóa học nào viết đúng?
A. CaPO4. B. Ca2PO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca3PO4.
Câu 12. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III), SO4(II) là
A. FeSO4. B. Fe(SO4)2. C. Fe2SO4. D. Fe2(SO4)3.
Câu 13. Biết S có hoá trị II, hoá trị của magie trong hợp chất MgS là
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 14. Hóa trị của C trong CO2 là (biết oxi có hóa trị là II)
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 15. Biết công thức hoá học của axit clohiđric là HCl, clo có hoá trị
A. I. B. II. C. III. D. IV.
Câu 16. Hóa trị II của Fe ứng với công thức nào?
A. FeO. B. Fe3O2. C. Fe2O3. D. Fe3O4.
Câu 17. Crom có hóa trị II trong hợp chất nào?
A. CrSO4. B. Cr(OH)3. C. Cr2O3. D. Cr2(OH)3.
Câu 18. Sắt có hóa trị III trong công thức nào?
A. Fe2O3. B. Fe2O. C. FeO. D. Fe3O2.
Câu 19. Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào?
A. P2O3 . B. P2O5. C. P4O4. D. P4O10.