Từ nào viết sai chính tả?
chằng chịt
bẽ bàn
cuống cuồng
hăm hở
Câu hỏi 26: Từ nào viết sai chính tả?
a/ chằng chịt b/ bẽ bàn c/ cuống cuồng d/ hăm hở
Câu hỏi 27: Giải câu đố sau:
"Ruột chấm vừng đen
Ăn vào mà xem
Vừa bổ vừa mát"
Là quả gì?
a/ quả đu đủ b/ quả na c/ quả dưa hấu d/quả thanh long
Câu hỏi 28: Tác giả của "Lòng dân" là ai?
a/ Nguyễn Văn Xe b/ Nguyễn Khắc Trường
c/ Tố Hữu d/ Tô Hoài
Câu hỏi 5
Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
A.
trinh thám, tra cứu, trường kì
B.
chức năng, chót vót, chói lọi
C.
trầm tư, trung nghĩa, trông cậy
D.
chan chứa, chằng chịt, chọn vẹn
D
sai ở chọn vẹn
sửa lại: trọn vẹn
Bài tập 5: Từ “đường” có những nghĩa nào ? Hãy giải thích nghĩa của các từ đường có trong
đoạn thơ :
Nghìn năm nửa lạ nửa quen
Đường xuôi về biển đường lên núi rừng.
Bàn chân đặt lại bàn chân
Tóc xanh rơi mọc mấy tầng cỏ may
Lưới đường chằng chịt trên tay
Trời ghi định mệnh tháng ngày lao đao
Từ nơi vầng trán thanh cao
Buồn vui chi cũng hằn bao nếp đường
Bây giờ tóc đã thành sương
Tìm đâu thấy lại nẻo đường tuổi thơ
Ước mơ chỉ để mà mơ
Bến bờ cũng chỉ bến bờ xa xăm
Con đường lên dạo cung trăng
Xưa là hư ảo nay gần tấc gang
Sao đường ở giữa thế gian
Người không mở được lối sang với người.
Tham khảo!
Nghìn năm nửa lạ nửa quen
Đường (1) xuôi về biển đường (2) lên núi rừng
Bàn chân đặt lại bàn chân
Tóc xanh rơi mọc mấy tầng cỏ may
Lưới đường (3) chằng chịt trên tay
Trời ghi định mệnh tháng ngày lao đao
Từ nơi vầng trán thanh cao
Buồn vui chi cũng hằn bao nếp đường (4)
Bây giờ cũng chỉ bến bờ xa xăm
Con đường (5) lên dạo cung trăng
Xưa là hư ảo nay gần tấc giang
Sao đường (6) ở giũa thế gian
Người không mở được lối sang với người.
- Từ đường (1),(2): nghĩa gốc chỉ lối đi nhất định được tạo ra để nối liền hai địa điểm, hai nơi
- Từ đường (3): chỉ những nếp chỉ tay trong lòng bàn tay của mỗi người.
- Từ đường (4): chỉ những nếp nhăn trên trán của con người.
- Từ đường (5): Chỉ khoảng thời gian lúc còn nhỏ tuổi.
- Từ đường (6):Chỉ quan hệ thân thiện giữa người với người trong xã hội.
Câu hỏi 17: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ chông nom b/ chăm sóc c/ chong chóng d/ bàn chải
Câu hỏi 17: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ chông nom b/ chăm sóc c/ chong chóng d/ bàn chải
Từ nào đồng nghĩa với từ “cuống cuồng” trong câu “Thuyền trưởng cuống cuồng kêu gọi một đội tình nguyện khác để đến cứu những người bị bỏ lại ở bến.”?
A. khẩn trương | B. từ tốn | C. tha thiết | D. nhẹ nhàng |
Câu hỏi 17: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ chông nom b/ chăm sóc c/ chong chóng d/ bàn chải
Câu hỏi 18: Từ nào chứa tiếng “chín” được dùng với nghĩa chuyển?
a/ chín chắn b/ cơm chín c/ trái chín d/ lúa chín
Câu hỏi 19: Từ nào không phải từ láy?
a/ chơi vơi b/ lấp lánh c/ lay chuyển d/ ngân nga
Câu hỏi 20: Từ nào không phải từ láy?
a/ nết na b/ ngọt ngào c/ ngọt lịm d/ ngan ngát
Câu hỏi 21: Từ nào viết sai chính tả?
a/ tròn xoe b/ trầu cau c/ trăn trâu d/ trung hiếu
Câu hỏi 22: Những từ nào là đại từ trong câu:
“Cái cò các vạc cái nông
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?”
a/ cò, vạc b/ vạc, nông c/ ông, cò d/ mày, ông
Câu hỏi 23: Từ “vậy” trong câu: “Lam chăm chỉ học hành. Em trai Lam cũng vậy.” thuộc từ loại nào?
a/ danh từ b/ đại từ c/ tính từ d/ động từ
17. A
18. A
19. C
20. C
21. C (là chăn trâu)
23. D (đoán thế)
Câu hỏi 17: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ chông nom b/ chăm sóc c/ chong chóng d/ bàn chải
Câu hỏi 18: Từ nào chứa tiếng “chín” được dùng với nghĩa chuyển?
a/ chín chắn b/ cơm chín c/ trái chín d/ lúa chín
Câu hỏi 19: Từ nào không phải từ láy?
a/ chơi vơi b/ lấp lánh c/ lay chuyển d/ ngân nga
Câu hỏi 20: Từ nào không phải từ láy?
a/ nết na b/ ngọt ngào c/ ngọt lịm d/ ngan ngát
Câu hỏi 21: Từ nào viết sai chính tả?
a/ tròn xoe b/ trầu cau c/ trăn trâu d/ trung hiếu
chằng chịt và bạt ngàn thuộc từ loại gì?
A. danh từ
B. động từ
C. tính từ
Câu hỏi 14: Trong các từ sau, từ nào viết đúng chính tả?
a/ bàn gế b/ bàn ghế c/ gồ gề d/ gép hình