So sánh diện tích của các môi trường ở Châu Phi.
so sánh diện tích của các môi trường ở châu phi
Châu Phi có các môi trường : rừng xích đạo, xa van, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô.
+ Môi trường rừng xích đạo : gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh Ghi-nê.
+ Hai môi trường xa van nằm ở phía Bắc và phía Nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc chí tuyến gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi và hoang mạc Ca-la-ha-ri ở Nam Phi.
+ Hai môi trường cận nhiệt đới khô gồm dãy Át-lát và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực nam châu Phi.
Hai môi trường chiếm diện tích lớn là môi trường xa van và môi trường hoang mạc.
Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên
Quan sát hình 27.2 và dựa vào kiến thức đã học:
- So sánh diện tích của các moi trường ở châu Phi.
- Giải thích vì sao các hoang mạc ở châu Phi lại lan ra sát bờ biển?
- Trong các môi trường thiên nhiên ở châu Phi, chiếm diện tích lớn nhất là môi trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc; tiếp theo là môi trường xích đạo ẩm, môi trường địa trung hải; chiếm diện tích nhỏ nhất là môi trường cận nhiệt đới ẩm.
- Các hoang mạc ở châu Phi lan ra sát bờ biển vì:
+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa; ven bờ tây bắc châu Phi có dòng biển lạnh Ca – na – ri chảy qua nên hoang mạc Xa – ha – ra ăn lan ra biển
+ Dòng biển lạnh Ben – ghê – la và vị trí đường chí tuyến Nam đã hình thành nên khí hậu hoang mạc ở ven biển Tây Nam châu Phi
Quan sát hình 27.2 và dựa vào kiến thức đã học:
+ So sánh diện tích của các môi trường ở châu Phi.
+ Giải thích vì sao các hoang mạc ở châu Phi lại lan sát bờ biển?
- Châu Phi có các môi trường : rừng xích đạo, xa van, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô.
+ Môi trường rừng xích đạo : gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh Ghi-nê.
+ Hai môi trường xa van nằm ở phía Bắc và phía Nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc chí tuyến gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi và hoang mạc Ca-la-ha-ri ở Nam Phi.
+ Hai môi trường cận nhiệt đới khô gồm dãy Át-lát và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực nam châu Phi.
Hai môi trường chiếm diện tích lớn là môi trường xa van và môi trường hoang mạc.
- Các hoang mạc ở châu Phi ăn sát ra tận biển là do :
+ Phần lãnh thổ nằm trong khu vực chí tuyến chiếm diện tích lớn, đây là khu vực áp cao nên hầu như không mưa.
+ Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển ít khúc khuỷu, độ cao trên 200 m, nhiều dãy núi ăn sát ra biển, vì vậy ảnh hưởng của biển ít.
+ Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh.
+ Lục địa Á - Âu rộng lớn nên gió mùa mùa đông rất khô khi đi vào lục địa Phi.
- Châu Phi có các môi trường : rừng xích đạo, xa van, hoang mạc chí tuyến và cận nhiệt đới khô.
+ Môi trường rừng xích đạo : gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh Ghi-nê.
+ Hai môi trường xa van nằm ở phía Bắc và phía Nam Xích đạo.
+ Hai môi trường hoang mạc chí tuyến gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi và hoang mạc Ca-la-ha-ri ở Nam Phi.
+ Hai môi trường cận nhiệt đới khô gồm dãy Át-lát và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực nam châu Phi.
Hai môi trường chiếm diện tích lớn là môi trường xa van và môi trường hoang mạc.
- Các hoang mạc ở châu Phi ăn sát ra tận biển là do :
+ Phần lãnh thổ nằm trong khu vực chí tuyến chiếm diện tích lớn, đây là khu vực áp cao nên hầu như không mưa.
+ Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển ít khúc khuỷu, độ cao trên 200 m, nhiều dãy núi ăn sát ra biển, vì vậy ảnh hưởng của biển ít.
+ Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh.
+ Lục địa Á - Âu rộng lớn nên gió mùa mùa đông rất khô khi đi vào lục địa Phi.
Câu 2: Các hoang mạc ở châu Phi lại lan sát ra biển là vì:
Vì châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Nhiệt độ trung bình năm trên 200 C, lượng mưa tương đối ít và giảm dần về 2 chí tuyến , nên hình thành những hoang mạc lớn, lan sát ra biển.
Lập bảng so sánh đặc điểm của các môi trường tự nhiên ở Châu Phi (về khí hậu, sinh vật).
Bảng so sánh đặc điểm của các môi trường tự nhiên ở châu Phi (về khí hậu, sinh vật)
Tiêu chí | Môi trường nhiệt đới | Môi trường hoang mạc Advertisements
| Môi trường Xích đạo | Môi trường cận nhiệt |
Khí hậu | Khí hậu cận xích đạo, 2 mùa mưa và khô rõ rệt. | Khí hậu khắc nghiệt, mưa ít, biên độ nhiệt chênh lệch giữa ngày và đêm lớn. | Khí hậu nóng, ẩm điều hoà, với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm. | Mùa đông ấm, ẩm và mưa nhiều; mùa hạ nóng, khô. |
Sinh vật | – Thực vật: rừng thưa xavan, cây bụi.
– Động vật: động vật ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ…) và động vật ăn thịt (sư tử, báo gấm…). | – Thực vật: nghèo nàn.
– Động vật: chủ yếu là rắn độc, kỳ đà, và một số loại động vật gặm nhấm. | Thực vật: rừng rậm xanh quanh năm. | Thực vật: rừng và cây bụi lá cứng. |
Kể tên 2 môi trường tự nhiên có diện tích lớn nhất ở Châu Phi . Nêu đặc điểm của 2 loại môi trường này . Giải thích tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Phi .
môi trường hoang mạc:khí hậu khô hạn , khắc nghiệt mưa rất ít , biên độ nhiệt cao
môi trường nhiệt đới : nóng quanh năm có thời kì khô hạn dài
vì phần lớn lãnh thổ châu phi nằm giữa 2 chí tuyến ít chịu ảnh hưởng của biển nên châu phi có khí hậu nóng khô bật nhất thế giới , hoang mạc chiếm diện tích lớn ở châu phi
môi trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc
+MT nhiệt đới:mát mẻ
+MThoang mạc:nóng bức
các kiểu môi trường tự nhiên chiếm diện tích lớn ở châu phi
môi trường nhiệt đới : nóng quanh năm có thời kì khô hạn dài
môi trường hoang mạc:khí hậu khô hạn , khắc nghiệt mưa rất ít , biên độ nhiệt cao
1.Môi trường đới ôn hòa
-Vị trí địa lí
-Các kiểu môi trường ở đới ôn đới và kiểu môi trường diện tích lớn nhất
2.Môi trường hoang mạc và đới lạnh
-Đặc điểm của thực và động vật thích nghi với môi trường
3.Các châu lục và lục địa trên thế giới
4.Châu phi:
+,Vị trí địa lí,khoáng sản
+,Đặc điểm khí hậu
+,Đặc điểm phân bố dân cư (Giải thích sự phân bố đó)
Làm hết giúp mình với
Hãy lập bảng so sánh cách thức con người khai thác thiên nhiên ở môi trường xích đạo và môi trường nhiệt đới châu Phi.
Môi trường xích đạo :
- Trồng gối vụ, xen canh, nhờ nhiệt độ và độ ẩm cao giúp cây trồng phát triển quanh năm. Hình thành vùng trồng cây công nghiệp như cafe, cacao, casu, cọ dầu để xuất khẩu
- Khai thác và xuất khẩu khoáng sản như dầu mỏ và boxit
Môi trường nhiệt đới:
- Vùng khô hạn trồng kê, vùng mưa nhiều trồng cây ăn quả, cà phê để xuất khẩu, chăn nuôi gia súc
- Khai thác chế biến khoáng sản để xuất khẩu
- Thành lập vườn quốc gia Xa-van và công viên để bảo vệ sinh vật và phát triển du lịch
Cách thức khai thác thiên nhiên | Môi trường xích đạo | Môi trường nhiệt đới |
Hoạt động kinh tế | - Thực hiện trồng gối vụ, xen canh nhiều cây trồng - Hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp theo quy mô lớn | - Tại những khu vực khô hạn, làm nương rẫy vẫn là hình thức canh tác phổ biến; chăn nuôi gia súc theo hình thức chăn thả - Những khu vực nhiệt đới ẩm đã hình thành các vùng trồng cây ăn quả, cây công nghiệp để xuất khẩu - Chú trọng hoạt động khai thác và xuất khẩu khoáng sản |
Bảo vệ thiên nhiên | - Bảo vệ rừng và trồng rừng. | - Xây dựng các công trình thủy lợi - Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên |
môi trường hoang mạc chiếm bao nhiêu diện tích ở châu phi?
châu lục là gì?
Tham khảo 1:
Theo Báo cáo của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc, châu Phi có tới 66% đất đai là sa mạc hoặc đất khô cằn
Tham khảo 2:
Châu lục hay châu là một khái niệm của địa chính trị. Nó là tổ hợp lớn về đất đai, trên đó có nhiều quốc gia với các phần diện tích thuộc cả đại lục lẫn các đảo xung quanh (nếu có)
mọi người giúp mình câu này với:
Lập bảng so sánh đặc điểm các môi trường tự nhiên của Châu Phi?
Châu Phi có các môi trường tự nhiên: Xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc và môi trường địa trung hải.
– Sự phân bố của các môi trường tự nhiên:
+ Môi trường xích đạo ẩm: Gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh Ghi-nê.
+ Hai môi trường nhiệt đới: Nằm ở phía bắc và nam Xích đạo. + Hai môi trường hoang mạc: Gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi.
+ Hai môi trường địa trung hải: Gồm dãy At-lat và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực Nam châu Phi.
– Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo. Nguyên nhân: Do các đới khí hậu đối xứng qua xích đạo. Từ xích đạo về mỗi phía bắc và nam châu Phi đều có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới,…