Nêu những địa danh mà Pháp chiếm đc ở nước ta
I. Lịch Sử
Câu 1: Địa danh nào chỉ căn cứ kháng chiến chống Pháp của ta?
Câu 2 : Phong trà Xô viết Nghệ Tĩnh diễn ra ở những tình thành nào?
Câu 3: Nêu những việc làm đặc trưng của từng nhân vật lịch sử sau để đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước : Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Nguyễn Tất Thành?
Câu 4: Ta quyết định mở chiến dịh biên giới thu - đông năm 1950 nhằm mục đích gì?
II. Địa Lý
Câu 1: Nêu đặc điểm nghề thủ công ở nước ta?
Câu 2: Nêu dặc điểm dân số nước ta?
Câu 3: Nêu đặc điểm sông ngòi của nước ta?
Câu 4: Ảnh hưởng của khí hậu nước ta đối với đời sống và sản xuất của con người như thế nào?
Câu 5: Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?
Câu 6: Kể tên 10 dân tộc trên đất nước Việt Nam?
Câu 5: Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?
\(=>\)Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động là trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản khác. Phân bố chủ yếu ở vùng núi.
Hãy kể những dẫn chứng về vai trò quan trọng của nước trong đời sống và sản xuất mà em nhìn thấy trực tiếp. Nêu những biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước ở địa phương em.
Vai trò:
- Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống.
- Nước cũng tham gia vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể người và động vật.
- Nước rất cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải ...
Biện pháp chống ô nhiễm:
- Không xả rác ra nguồn nước.
-Phải xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp khi cho nước thải chảy vào hồ, sông, biển...
- Nâng cao ý thức người dân , tuyên truyền những phương pháp bảo vệ nguồn nước.
Hãy kể tên những dẫn chứng về vai trò quan trọng của nước trong đời sống mà em nhìn thấy trực tiếp? Nêu những biện pháp chống ô nhiễm ở địa phương em?
Vai trò: Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. Nước cũng tham gia vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể người và động vật. Nước rất cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải ...
Biện pháp chống ô nhiễm: Không xả rác ra nguồn nước. Phải xử lí nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp khi cho nước thải chảy vào hồ, sông, biển...
Đây là những địa danh làm nước mắm nổi tiếng nhất ở nước ta:
A. Phan Thiết (Bình Thuận), Nha Trang (Khánh Hoà), Tuy Hoà (Phú Yên)
B. Cát Hải (Hải Phòng), Phan Thiết (Bình Thuận), Phú Quốc (Kiên Giang)
C. Phú Quốc (Kiên Giang), Long Xuyên (An Giang), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu)
D. Cát Hải (Hải Phòng), Nam Ô ( Đà Nẵng), Tuy Hoà (Phú Yên)
Đáp án B
Những địa danh làm nước mắm nổi tiếng nhất ở nước ta là: Cát Hải (Hải Phòng), Phan Thiết (Bình Thuận), Phú Quốc (Kiên Giang).
Đây là những địa danh làm nước mắm nổi tiếng nhất ở nước ta
A. Phan Thiết (Bình Thuận), Nha Trang (Khánh Hoà), Tuy Hoà (Phú Yên).
B. Cát Hải (Hải Phòng), Phan Thiết (Bình Thuận), Phú Quốc (Kiên Giang).
C. Phú Quốc (Kiên Giang), Long Xuyên (An Giang), Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu).
D. Cát Hải (Hải Phòng), Nam Ô(Đà Nẵng), Tuy Hoà (Phú Yên).
Đáp án B
Các địa danh làm nước mắm nổi tiếng ở nước ta là: Cát Hải (Hải Phòng), Phan Thiết (Bình Thuận), Phú Quốc (Kiên Giang).
Câu 1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào ? Cho ví dụ.
Câu 2: Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta
-Câu 3: Ở địa phương em có những dân tộc nào? Nêu 2 điều mà em được biết về dân tộc đó?
Tham Khảo
Câu1
- Nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Việt (Kinh) chiếm 86,2%, các dân tộc ít người chiếm 13,8%.
- Nét văn hóa của các dân tộc thể hiện ở: ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán…
Ví dụ:
+ Ngôn ngữ: Tiếng Việt (tiếng phổ thông của người Kinh), tiếng Tày (dân tộc Tày), tiếng Thái (dân tộc Thái), tiếng Khơme (dân tộc Khơme)….
+ Trang phục: người Kinh có áo dài và nón lá; người HơMông có váy xòe thổ cẩm, con trai dân tộc Êđê đóng khố…
+ Tục cưới hỏi: người Kinh - có lễ dặm ngõ, ăn hỏi và rước dâu; dân tộc ít người có tục bắt vợ.
+ Lễ Tết lớn nhất của người Kinh, người Hoa là Tết Nguyên Đán bắt đầu từ mùng một tháng giêng theo Âm lịch
+ Lễ Tết cơm mới của người Ê Đê (Đắk Lắk) diễn ra vào tháng 10 Dương lịch.
Câu 2
Tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta không đồng đều :
- Dân tộc Kinh phân bố trải trải đều khắp cả nước từ đồng bằng , ven biển , trung du .
- Các dân tộc ít người chủ yếu sống ở miền núi và trung du .
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có trên 30 dân tộc sinh sống .
+ Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người sinh sống .
+ Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tốc Chăm , Khơ- mẹ xem kẽ người Kinh sinh sống .
+ Ngoài ra người Hoa sống ở đô thị ( TPHCM ) và một số dân tộc ít người ở miền núi phía Bắc đến Tây Nguyên sinh sống .
Câu 3 Bn có thể tự lm
Em hãy nêu những chính sách về kinh tế của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta (1897 -1914)? Những chính sách này tác động như thế nào tới nền kinh tế Việt Nam?
THAM KHẢO.
1. Tổ chức bộ máy chính sách nhà nước.
- Thực hiện chính sách "chia để trị" : chia VN ra thành 3 kì.
- thực hiện chế độ cai trị trực tiếp :
+ đứng đầu là toàn quyền Đông Dương người Pháp.
+ chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.
2. chính sách kinh tế.
- nông nghiệp :
+ đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất nhằm mục đích lập đồn điền.
+ tiếp tục thực hiện: phát canh thu tô.
- công nghiệp :
+ tập trung vào khai thác ỏ đặc biệt là than và kim loại.
+ 0 phát triển công nghiệp nặng chỉ phát triển một số công nghiệp nhẹ.
- thương nghiệp :
+ độc chiếm thị trường ở VN đánh thuế nặng vào hàng hóa các nước khác, giảm và miễn thuế cho hàng hóa của nước Pháp.
+ đánh thuế nặng vào muối, rượu, thuốc phiện và tăng 1 số loại thuế khác.
- giao thông vận tải : Pháp xây dựng một số tuyến đường giao thông, nhằm mục đích khai thác và vận chuyển.
3. chính sách văn hóa, giáo dục.
- duy trì hệ thống giáo dục phong kiến (chữ nho).
- mở trường học mới chủ yếu là dạy tiếng Pháp cho con em quan lại, người bản xứ...
-Tích cực :cuộc khai thác của Pháp làm suất hiện nền công nghệ thuộc địa mang yếu tố thực dân thành thị theo hướng hiện đại ra đời.
-tiêu cực :một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương.
=> Do vậy tài nguyên thiên nhiên bị khai thác phùng phiệt, nông nghiệp dậm chân tại chỗ, công nghiệp phát triển nhỏ giọt.
=>Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ ,lạc hậu và phụ thuộc.
Câu 1: Hôn nhân là gì? Em hãy nêu những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam nước ta?
Câu 2: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật nước ta quy định như thế nào?
Câu 3: Hãy nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây mà em biết( đối với người tảo hôn, gia đình và cộng đồng?
Câu 4: Lao động là gì? Lao động có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi công dân? Pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
Câu 5: Để trở thành người lao động tốt, công dân có ích cho xã hội, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?
Câu 6: Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Quyền tự do kinh doanh được pháp luật quy định như thế nào?
Câu 7: Thuế là gì? Vai trò của thuế? Để thực hiện đúng quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế, công dân cần phải làm gì?
Em hãy nêu một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hoá ở địa phương, ở nước ta và trên thế giới.
* Ở Việt Nam :
+ Di sản văn hóa
- Cố đô Huế
- Phố cổ Hội An
- Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam )
- Văn miếu Quôc Tử Giám (Hà Nội)
- Nhã nhạc cung đình Huế
- Chữ Nôm...
+ Di sản lịch sử
- Hang Pắc Bó (Cao Bằng)
- Gò Đống Đa (Hà Nội)
- Côn Đảo
- Bến Nhà Rồng (TP. HCM) Trường Quốc Học (Huế)
- Đền Hùng (Phú Thọ)
- Dốc Miếu (Quảng Trị)
QUẢNG CÁO- Địa đạo Củ Chi
- Địa Đạo Vĩnh Mốc (Quảng Trị)
*Danh lam thắng cảnh
- Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)
- Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng)
- Động Phong Nha (Quảng Bình)
- Mũi Né (Phú Yên)
- Rừng Quốc Gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế)
- Rừng Cúc Phương
- Chùa Thiên Mụ (Huế)
* Trên thế giới:
Di sản văn hóa trên thế giới
- Lễ hội Dano (Gangreug, tỉnh Ganguon Hàn Quổc)
- Nhà hát Opera Sydney (Australia)
- Khu pháo đài Đỏ tại Ấn Độ
- Thành phố cổ Coriu (Hi Lạp)
- Đảo núi lửa JeJu (Hàn Quốc)
- Mỏ bạc Iwami Ginzan, Nhật Bản
- Các pháo đài tại Nisa, Turkmenistan
- Thành phố khảo cổ Samarra, Iraq
- Kênh Rideau, Canada
- Công viên quôc gia Teide, Tây Ban Nha
- Các khu rừng sồi Primeval, Ukraine
- Khu bảo tồn Lope-Okanda, Gabin
- Phong cảnh văn hoá và thực vật Richteisveld (Nam Phi)
- Vùng đất nghệ thuật đá Twyfelfontein (Namibia)
- Các ngôi làng Diaolou ở Kaiping (Trung Quốc)
- Thành phố Xtalingrat (Nga)
- Cung điện mùa Đông (Nga)
- Thành phố pháo đài Carcassone (Pháp) - xây dựng thế kỉ XIII
- Động Vân Cương (TP Đại Đông tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc)
- Vạn lý trường Thành (Trung Quốc)
- Pháo đài Ba - Xti (Pháp)
- Trân Châu Cảng (Hawai)
- Thành phô" Damascus (Ả Rập)
- HangJenolan, Australia.
- Công viên Bakken cổ nhất (Klampenborg, ĐanMạch)
- Nhà thờ StBasil (Matxcơva, Nga)
- Thác nước Thiên thần cao nhất thế giới Kerepakupaimerús (vùng Sabana, bang Bolivar, Venezuela)
- Núi Fuji (Nhật Bản)
- Ngôi chùa cổ nhất Nhật Bản-horiju
- Thung lũng sông Loire-vương qucíc của những lâu đài (Pháp)
- Thác nước Niagara (nằm giữa ranh giới tự nhiên giữa Canada và Mĩ)
- Cung điện xưa nhất của nước Pháp-Versailles
- Khách sạn cổ nhất thế giới-Hoshi Ryokan (ở làng Awazu, Nhật Bản)
- Thành phố Agra (Ấn Độ)....