nêu vị trí và tình hình kinh tế ở Nhật
Đông Nam Bộ
Câu 1: Hãy nêu 8 điều kiện thuận lợi thuộc vị trí-giới hạn; tự nhiên và dân cư-xã hội đã giúp Đông Nam Bộ trở thành vùng có kinh tế phát triển nhất cả nước.
Câu 2: Dựa vào phần kinh tế của vùng trong Alat hãy trình bày tình hình phát kiển nổi bật kinh tế của vùng.
Câu 1:
Vị trí- giới hạn:
Thuận lợi cho việc phát triển kinh tế giao lưu vs các vùng xung quanh và vs quốc tế đồng thời phát triển tiềm năng kinh tế biển đảo
Tự nhiên:
Nhiều tài nguyên để phát triển ktế: Đất badan, khí hậu cận xích đạo, biển nh hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa
Dân cư xh:
-Lực lượng lđ dồi dào
-Thị trường tiêu thụ rộng lớn
-Ng lđ có tay nghề cao, năng động, sáng tạo
-Nhiều di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển kinh tế
Câu 2:
Về công nghiệp:
- Khu vực cn-xd tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng
- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng và cân đối
Về nông nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng thấp nhất nhưng giữ vai trò quan trọng
- Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới nc ta
- Cây ăn quả cũng là thế mạnh của vùng
- Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản cũng phát triển
1. Đặc điểm tự nhiên châu Á
- Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
- Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan
2. Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội châu Á
3. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội châu Á
1. Châu Á là một bộ phận của lục địa Á- Âu
Tiếp giáp: với hai châu: châu Âu, châu Phi
với 3 đại dương:Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
Địa hình: đa dạng, chia cắt phức tạp, có nhiều hệ thống núi và cao nguyên đồ sộ, nhiều đồng bằng sông lớn nhất thế giới
- Núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm
Khoáng sản: nguồn khoáng sản phong phú và có trữ lượng lớn: dầu mỏ, khí đốt, than sắt, crôm và một số kim loại màu như: đồng, thiếc, ...
Khí hậu: đa dạng, phân hóa thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau như đới cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt xích đạo.
Sông ngòi: có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đồng đều, chế độ nước phức tạp.
Cảnh quan: phân hóa đa dạng như rừng lá kim, rừng cận nhiệt, thảo nguyên.
2. Kinh tế đang có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa song trình độ kinh tế giữa các nước và các vùng lãnh thổ không đồng đều.
trình bày đặc điểm vị trí phạm vi lãnh thổ tỉnh lâm đồng và nêu ý nghĩa của vị trí địa lý phát triển kinh tế xã hội ở Lâm Đồng
Dựa vào thông tin mục I và hình 23.1, hãy:
- Xác định vị trí địa lí của Nhật Bản.
- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
Tham khảo!
- Nhật Bản là một quốc gia quần đảo, nằm ở phía đông bắc của châu Á, có diện tích khoảng 378 nghìn km2. Lãnh thổ gồm hàng nghìn đảo, trong đó bốn đảo lớn nhất là Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu.
- Nhật Bản nằm trong khoảng vĩ độ từ 20°B đến 45°B và trong khoảng kinh độ từ 123°Đ đến 154°Đ.
- Phía đông và phía nam giáp Thái Bình Dương; phía tây giáp biển Nhật Bản; phía bắc giáp biển Ô-khốt. Nhật Bản gần các nước trong lục địa là Liên bang Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc và Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều Tiên.
hãy kể tên các con sông nhỏ ở châu phi và nêu vị trí,giá trị kinh tế
Nêu những nét cơ bản về tình hình kinh tế và chính trị của Nhật Bản trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX.
Từ thập kỉ 90, Nhật Bản bắt đầu bước vào thời kì suy thoái, tuy nhiên Nhật Bản vẫn duy trì là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới.
Về khoa học-kĩ thuật: Tính đến năm 1992, Nhật Bản đã phóng 49 vệ tinh khác nhau và hợp tác có hiệu quả với Mĩ, Liên Xô.
Văn hóa: Nhật Bản vẫn luôn giữ được những giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa của mình.
Chính trị: Từ năm 1993-2000, chính quyền Nhật Bản thuộc về các Đảng đối lập hoặc liên minh các Đảng phái khác nhau.
Đối ngoại: Nhật Bản tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Dựa trên hình 21.2 (SGK trang 76) và sự hiểu biết, hãy xác định vị trí và nêu ý nghĩa kinh tế - xã hội của cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài.
Cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài có vai trò đặc biệt quan trọng trong vận tải hàng hoá và hành khách.
Lập bảng so sánh vị trí kinh tế của các nước Anh Pháp Đức Mĩ trước và sau 1870 .nêu nguyên nhân vì sao vị trí kinh tế của các nước này lại có sự thay đổi.
THAM KHẢO!
Nước | Thời gian | Kinh tế |
Anh | Cuối TK XIX | Anh đứng đầu thế giới về sản lượng công nghiệp tụt xuống hạng ba ( sau Mĩ, Đức ), tuy nhiên Anh vẫn đứng đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa |
Pháp | Khoảng 30 năm cuối TK XIX | Tốc độ phát triển kinh tế chậm lại. Pháp từ hàng thứ hai tụt xuống hàng thứ tư thế giới ( Sau Mĩ, Đức, Anh ) |
Đức | Cuối TK XIX - đầu TK XX | Nông nghiệp phát triển thứ 2 thế giới, nhiều công ty độc quyền ra đời, chi phối nền kinh tế nước Đức |
Mĩ | 30 năm cuối TK XIX | Mĩ có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất. Từ vị trí thứ tư nhảy vọt lên đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp. Các công ty độc quyền khổng lồ xuất hiện |
Đặc điểm chung : Xuất hiện nhiều công ty độc quyền chi phối nền kinh tế của nước đó
Đọc thông tin và quan sát hình 22.1, hãy:
- Xác định bốn đảo lớn của Nhật Bản trên bản đồ.
- Trình bày vị trí địa lí của Nhật Bản.
- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
Tham khảo
Bốn đảo lớn của Nhật Bản: Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu.
Vị trí địa lí của Nhật Bản:
+ Nhật Bản là một quốc đảo, diện tích khoảng 378 nghìn km2, nằm phía đông châu Á, kéo dài từ 20°25’B - 45°33’B và từ 123°Đ - 154°Đ. Bao gồm 4 đảo lớn (Hô-cai-đô, Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu) và hàng nghìn đảo nhỏ, trải dài theo vòng cung dài khoảng 3800 km.
+ Nằm trong khu vực kinh tế phát triển năng động, gần Liên bang Nga và Trung Quốc là 2 nền kinh tế lớn trên thế giới.
+ Nằm trong “vành đai lửa Thái Bình Dương” nên thường xuyên có động đất, sóng thần, núi lửa.
Ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản:
+ Vị trí địa lí đã tạo thuận lợi cho Nhật Bản giao thương, mở rộng các mối liên kết, hợp tác kinh tế và phát triển mạnh các ngành kinh tế biển.
+ Thường xuyên gặp thiên tai nên gây những khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội và ảnh hưởng tới đời sống, sinh hoạt của người dân.
Dựa vào thông tin mục I và hình 18.1, hãy:
- Nêu đặc điểm vị trí địa lí của Hoa Kỳ.
- Phân tích thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội Hoa Kỳ.
Tham khảo:
Đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
`-` Phạm vi lãnh thổ:
`+ `Diện tích rộng lớn, khoảng 9,5 triệu Km2.
`+` Lãnh thổ Hoa Kỳ bao gồm: phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mỹ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai. Trong đó: Phần trung tâm Bắc Mỹ: diện tích khoảng 8 triệu km2, chiều bắc - nam kéo dài từ khoảng vĩ độ 25°B đến vĩ độ 49°B, chiều đông - tây từ khoảng kinh độ 125°T đến kinh độ 67°T. Bán đảo A-la-xca: ở tây bắc châu Mỹ, có diện tích hơn 1,5 triệu km2. Quần đảo Ha-oai nằm giữa Thái Bình Dương với diện tích hơn 16 nghìn km2.
`-` Vị trí địa lí:
`+` Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, cách xa các trung tâm kinh tế khác;
`+` Vị trí tiếp giáp: phía bắc, giáp Ca-na-đa và Bắc Băng Dương; phía đông, giáp Đại Tây Dương; phía tây, giáp Thái Bình Dương; phía nam, giáp Mê-hi-cô.
`-` Thuận lợi:
`+ `Diện tích lãnh thổ rộng lớn, thiên nhiên phân hóa đa dạng tạo điều kiện phát triển kinh tế đa dạng.
`+` Giáp ba đại dương lớn, nên Hoa Kỳ dễ dàng giao lưu với các nước khác trên thế giới bằng đường biển.
`+` Giáp Ca-na-đa và Mê-hi-cô là hai quốc gia có tài nguyên phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn, thuận lợi giao lưu, phát triển kinh tế.
`- `Khó khăn:
`+` Lãnh thổ rộng lớn nên gặp khó khăn trong quản lí dân cư - xã hội và khó kiểm soát tình hình nhập cư trái phép.
`+` Khó khăn trong giao lưu về kinh tế - văn hóa với thế giới, hoạt động thương mại tốn kém về chi phí vận tải.
`+ Chịu nhiều thiên tai từ biển và đại dương như: bão, sóng thần…
Đặc điểm vị trí của Hoa Kỳ:
- Là quốc gia có diện tích lớn, khoảng 9,8 triệu km2
- Bao gồm:
+ Phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mỹ: từ khoảng vĩ độ 25oB đến vĩ độ 49oB và kinh độ 67oTây đến kinh độ 125oT
+ Bản đảo A-la-xca: là bán đâỏ rộng ở chây Mỹ
+ Phần đảo Ha-oai: nằm giữa Thái Bình Dương
- Hoa Kỳ nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, giáp với Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, tiếp giáp với các nước Ca-na-đa và Mê-hi-cô
b) Thuận lợi:
+ Lãnh thổ rộng lớn, thiên nhiên phân hoá, tạo điều kiện phát triển kinh tế đa dạng.
+ Tiếp giáp với các quốc gia có nguồn tài nguyên phong phú, đồng thời là những thị trường tiêu thụ rộng lớn