Bài 33. Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Muôn cảm xúc
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
18 tháng 1 2017 lúc 13:04

Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành dịch vụ
+ Vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên:
* Vị trí địa lí:
- Cầu nối giữa Đồng bằng sông Cửu Long - Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung, giữa đất liền của phần nam bán đảo Đông Dươngvới Biển Đông.
- Ở vị trí trung chuyển của nhiều tuyến đường không quốc tế, gần các tuyến đường biển quốc tế, trên tuyến đường Xuyên A.
- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
* Điều kiện tự nhiên:
- Bờ biển và hệ thống sông có nhiều địa điểm thích hợp để xây dựng cảng biển.
- Tài nguyên du lịch tự nhiên khá đa dạng, gồm các vườn quốc gia (Cát Tiên, Côn Đảo, Bù Gia Mập), khu dự trữ sinh quyển cần Giờ, bãi tắm Vũng Tàu, Long Hải, suối khoáng Bình Châu.
- Thời tiết ổn định ít xảy ra thiên tai + Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Là vùng kinh tế năng động, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa, nhu cầu về dịch vụ sản xuất rất lớn.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển tương đối đồng bộ, có Thành phô" Hồ Chí Minh: đầu mối giao thông lớn hàng đầu của cả nước, có thể đi đến nhiều thành phố trong và ngoài nước bằng nhiều loại hình giao thông.
- Là địa bàn thu hút mạnh đầu tư của nước ngoài tập trung nhiều khu, cụm công nghiệp, nhiều trang trại nông nghiệp.
- Số dân đông, mức sống tương đối cao so mặt bằng cả-nước. Có các thành phố đông dân, nổi bật là Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố đông dân nhất nước.
- Tài nguyên du lịch nhân văn khá phong phú (nhà tù Côn Đảo, địa đạo Củ Chi, Bến Nhà Rồng, các lễ hội, đình, chùa, chợ ...).

Nguyễn Thị Xuân Thạnh
Xem chi tiết
Bui Thu Uyen
19 tháng 1 2017 lúc 21:07

Vì tp HCM:

- Dịch vụ đa dạng bao gồm các hoạt động thương mại, du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông

-Là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ

- Là nơi có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài

-Du lịch diễn ra sôi động quanh năm

-Là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước

Mk chỉ biết z thôi có j sai thông cảm nhahiha

trang kim yen dao thi
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
19 tháng 2 2017 lúc 9:20

vai trò là động lực phát triển mạnh nhất của nền kinh tế nước ta. Tầm vóc và vị thế của Vùng là kết quả của một quá trình phát triển lâu dài, với những nỗ lực to lớn và những thử nghiệm đổi mới táo bạo và quyết liệt.

nguyên thi minh anh
25 tháng 2 2017 lúc 20:52

vùng kinh tế trọng điểm phía nam có vai trò rất quan trọng, đóng góp lớn nhất cho kinh tế việt nam.Chiếm gần 60% thu ngân sách, trên 70%kinh ngạch xuất khẩu . là khu vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất cả nước. đồng thời thúc đẩy sự phát triển của các vùng lân cận trong nước.

Mtp Nguyen Dinh
Xem chi tiết
Mtp Nguyen Dinh
27 tháng 11 2017 lúc 15:42

boi vi do dieu kien tu nhien va dieu kien la j minh cung chua ro

Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
26 tháng 2 2018 lúc 20:10

Tuyến du lịch từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu hoạt động nhộn nhịp quanh năm do:
+ Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân (hơn 7 triệu dân), mức sống tương đối cao, số người làm dịch vụ và công nghiệp đông, nhu cầu về du lịch nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái lớn.
+ Từ Thành phố Hồ Chí Minh đi đến các trung tâm du lịch trên bằng đường bộ (quốc lộ 1, 51, 20), đường biển (đến Vũng Tàu, Nha Trang), đường không (đến Nha Trang, Đà Lạt), đường sắt (đến Nha Trang) rất thuận lợi.
+ Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn, dịch vụ du lịch được tổ chức tốt, có nhiều công ty du lịch lớn.

Hà Yến Nhi
26 tháng 2 2018 lúc 20:50

Tuyến du lịch từ TP. Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh nảm hoạt động nhộn nhịp vì:

- Về vị trí địa lí: TP. Hồ Chí Minh là trung tâm vùng du lịch phía nam.

- Đông Nam Bộ có dân số đông, có thu nhập cao.

- Các thành phố Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu có cơ sở hạ tầng du lịch rất phát triển (khách sạn, khu vui chơi giải trí), bãi biển đẹp; quanh năm ấm và chan hoà ánh sáng mặt trời; khách du lịch đông.

Jung Sooyeon
Xem chi tiết
Best Best
27 tháng 2 2020 lúc 9:36

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế chung của cả nước

+ Tổng GDP của vùng chiếm 35,1% so với cả nước.

+ GDP trong công nghiệp – xây dựng chiếm 56,6% so với cả nước.

+ Giá trị xuất khẩu chiếm 60,3% so với cả nước.

- Sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò thúc đẩy sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước.

- Đây là vùng trọng điểm thu hút đầu tư trong nước và quốc tế.

- Là vùng thu hút mạnh sẽ lao động cả nước, sự phát triển kinh tế của vùng sẽ góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho lao động của vùng cũng như nước ta nói chung, nâng cao đời sống người dân.

P/S : Good Luck
~Best Best~

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Rocker Alviss
27 tháng 6 2018 lúc 16:48

-Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP, cơ cấu đa dạng.
– Những điều kiện thuận lợi phát triển ngành dịch vụ: Vùng đông dân, có sức mua cao, lao động có trình độ và tay nghề cao. Có nhiều ngành công nghiệp và nhiều ngành kinh tế phát triển. Có mạng lưới giao thông phát triển, cơ sở vật chất hạ tầng hoàn chỉnh.
– Giao thông: Tp. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu cả nước với nhiều tuyến giao thông đến khắp miền trong và ngoài nước.
– Đầu tư nước ngoài vào vùng chiếm tỉ lệ cao nhất cả nước.

Minh Thư
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 1 2021 lúc 18:10

Đông Nam Bộ có mặt hàng suất  khẩu là :

Đầu thô: Vì ở vùng này có các mở đầu ở ngoài biển như : Bạch hổ ,Hồng ngọc , rạng đông,...Và lượng dầu mỏ khai thác được khá lớn .

Thực phẩm : do là 1 đô thị lớn lượng lao động trong ngành chế biến cao và lượng thực phẩm cung cấp nhiều .

Mặt hàng may mặc và các mặt hàng công nghiệp khác: do có nhiều cở sở công nghiệp lớn địa hình khí hậu phù hợp cho các loại cây công nghiệp như :bông , cao su,...Và hơn hết là nguồn lao động rồi rào .

Trịnh Long
23 tháng 1 2021 lúc 20:44

Dầu thô : Là nơi có nhiều mỏ dầu lớn : Hồng Ngọc , Rạng Đông , ...

Thực phẩm : Nhu cầu thực phẩm cao , công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển .

Hàng may mặc : Nguyên liệu có sẵn : bông . Phát triển công nghiệp may .

Viper
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
29 tháng 1 2021 lúc 14:38

Câu 1:

Vị trí- giới hạn:

Thuận lợi cho việc phát triển kinh tế giao lưu vs các vùng xung quanh và vs quốc tế đồng thời phát triển tiềm năng kinh tế biển đảo

Tự nhiên:

Nhiều tài nguyên để phát triển ktế: Đất badan, khí hậu cận xích đạo, biển nh hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa

Dân cư xh:

-Lực lượng lđ dồi dào

-Thị trường tiêu thụ rộng lớn

-Ng lđ có tay nghề cao, năng động, sáng tạo

-Nhiều di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển kinh tế

Câu 2:

Về công nghiệp:

- Khu vực cn-xd tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng

- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng và cân đối

Về nông nghiệp:

- Chiếm tỉ trọng thấp nhất nhưng giữ vai trò quan trọng

- Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới nc ta

- Cây ăn quả cũng là thế mạnh của vùng

- Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản cũng phát triển

 

Hào Nguyễn Công
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
12 tháng 3 2021 lúc 21:59

Câu 14: Đâu không phải là khó khăn của Đông Nam Bộ?

A.        Đất liền ít khoáng sản                             B.           Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp

C.        Nguy cơ ô nhiễm môi trường cao           D. Nguồn lao động lành nghề.

 
Trần Diệu Linh
12 tháng 3 2021 lúc 22:04

Đâu không phải là khó khăn của Đông Nam Bộ?

A.        Đất liền ít khoáng sản                             B.           Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp

C.        Nguy cơ ô nhiễm môi trường cao           D. Nguồn lao động lành nghề.